K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

vì n\(\in\)N nên từ 0 đến n có n+1 số tự nhiên

vậy có n số tự nhieenko vượt quá n

31 tháng 7 2015

n+1 số

31 tháng 7 2015

Gọi x là số không vượt quá n = > x =< n 
vậy có n+1 số không vượt quá n vì x thuộc N. 

29 tháng 7 2017

Cảm ơn nhe

6 tháng 9 2016

a ; b=3 dư 7

3b+7=a

Vì a-b=257

a=257+b

Vậy 3b+7=257+b

     2b=250

     b=125

     a=257+125=382

6 tháng 9 2016

Gọi số lớn là X, số bé là Y 
Hiệu của 2 số là 7 
=> X - Y = 257 
Thương giữa 2 số bằng 3 và dư bằng 7 
=> X = 3 x Y + 7 
Thay X = 3 x Y + 7 vào biểu thức X - Y = 257 ta có 
3 x Y + 7 - Y = 257 
=> 2 x Y + 7 = 257 
=> 2 x Y = 250 
=> Y = 125 
=> X = 125 x 3 + 7 = 382 
Vậy số lớn là 382, số bé là 125 
Chị viết hoa X, Y để phân biệt với dấu nhân x nhé. :))

Gọi số phải tìm là ab thì số mới là abcd 

Theo bài ra , ta có : abcd - ab  1997 

                        100 x ab + cd  - ab = 1997 

                        99 x ab + cd = 1997 

                  Ta có : 1997 : 99 = 20 ( dư 17 )

            Vậy số cần tìm là 20

1 tháng 8 2019

Tổng 2 số là : 428 x 2 = 856

Ta có ; ab +7ab = 856

ab + 700 + ab = 856

2 x ab = 856 - 700

2 x ab = 156

ab = 156 : 2

ab = 78

Vậy 2 số ddos là 78 và 778

#chanh

1 tháng 8 2019

chị ơi đó phải là ab7 chứ ko phải là 7ab đâu

4 tháng 3 2016

Tổng của số bị chia và số chia là :

695 - ( 6 + 33 ) = 656

Phép chia có số dư là 33 nếu số bị chia bớt đi 33 thì thành một phép chia hết và có tỉ số là 1/6

Tổng của số bị chia và số chia sau khi bớt số bị chia đi là :

656 - 33 = 623

Số bị chia sau khi giảm là :

623 : ( 1 + 6 ) x 6 = 534

Số bị chia thật là :

534 + 33 = 567

Số chia là :

656 - 567 = 89

4 tháng 3 2016

Bình Bò

tao đang tịt câu này

11 tháng 6 2016

Vì những số tự nhiên không vượt quá n thuộc N nên những số tự nhiên đó sẽ bắt đầu từ 0 đến n-1(n thuộc N)

Vậy có số số tự nhiên là:(n-1-0)/1+1=n(số tự nhiên)

Vậy có n số tự nhiên không vượt quá n mà n thuộc N.

11 tháng 6 2016

Vì những số tự nhiên không vượt quá n thuộc N nên những số tự nhiên đó sẽ bắt đầu từ 0 đến n‐1﴾n thuộc N﴿

Vậy có số số tự nhiên là:﴾n‐1‐0﴿/1+1=n﴾số tự nhiên﴿

Vậy có n số tự nhiên không vượt quá n mà n thuộc N. 

6 tháng 2 2020

Gọi số tự nhiên  đó là a.

Ta có:

a chia 15 dư 7

=> a - 7 chia hết cho 15 => a - 7 + 15 chia hết cho 15

=> a  + 8 chia hết cho 15 (1)

a chia 6 dư 4

=> a - 4 chia hết cho 6

=> a - 4 + 6.2 chia hết cho 6

=> a + 8 chia hết cho 6  (2)

Từ (1); (2) => a + 8 \(\in\)BC( 6; 15 ) => a + 8 \(⋮\)BCNN ( 6 ; 15 ) 

mà BCNN ( 6; 15 ) = 30

=> a + 8 \(⋮\)30

=> a + 8 - 30 \(⋮\)30

=> a - 22 \(⋮\)30

=> a chia 30 dư 22.