K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

B

2 tháng 4 2022

B hay A vậy bạn

 

8 tháng 10 2018

Chọn D

Hướng dẫn: Gọi 2n là bộ NST của loài:

Vì tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST nên ta có: 2n × 24= 224 → 2n = 14 → n = 7.

Số loại loại giao tử lệch bội dạng n + 1 là: C17 = 7.

16 tháng 12 2019

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III

S I sai vì tâm nhĩ co bơm máu vào tâm thất chứ tâm nhĩ không bơm máu vào động mạch.

S IV sai vì tim hoạt động theo quy luật tất cả hoặc không có gì. Do đó, kích thích với cường độ mạch hơn cũng không làm cho cơ tim co rút mạnh hơn

1 tháng 9 2018

Đáp án D

Đáp án Gọi 2n là bộ NST của loài:

Vì tế bào sinh noãn của một cây nguyên phân 4 lần liên tiếp đã sinh ra các tế bào con có tổng cộng 224 NST nên ta có: 2n × 24= 224 → 2n = 14 → n = 7.

Số loại loại giao tử lệch bội dạng n + 1 là: C17 = 7.

15 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III

S I sai vì tâm nhĩ co bơm máu vào tâm thất chứ tâm nhĩ không bơm máu vào động mạch.

S IV sai vì tim hoạt động theo quy luật tất cả hoặc không có gì. Do đó, kích thích với cường độ mạch hơn cũng không làm cho cơ tim co rút mạnh hơn.

22 tháng 12 2021

A

9 tháng 1 2017

Đáp án C

Theo gt, nhịp tim của chuột = 720 lần/phút ? 1 chu kì tim = 60/720 = 0,08333 s

Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : gi•n chung = 1 : 3 : 9

Thời gian từng pha là: 0,00641 : 0,01923 : 0,05769

Vậy: Thời gian tam nhĩ nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,00641 = 0,07692

Thời gian tam thất nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,01923 = 0,06410

→ Các phát biểu I, II, III đúng, phát biểu IV sai

8 tháng 12 2019

Đáp án A

Vì tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” cho nên thời gian của pha co tâm thất thường không thay đổi mà chỉ thay đổi thời gian của pha giản chung.

Ví dụ: với nhịp tim 60 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:60 = 1 (giây)

+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24 (giây)

+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 – 24 = 36 (giây)

Với nhịp tim 75 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:75 = 0,8 (giây)

+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)

+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)

25 tháng 9 2019

Đáp án B