K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022
Sxq = 2h.(a +b)  
2 tháng 4 2022

Sxq = 2h.(a +b) => tính chiều dài + rộng của hình hộp cn

 

gọi chiều dài hcn là x (m) ( x > 8 )

\(\Rightarrow\)chiều rộng hcn là x-8(m)

theo bài ra ta có pt

( x-8+2) (x - 5 )= 210

(x-6)(x-5)=210

x2 - 11x + 30=210

x2 - 11x - 180= 0

\(\Delta\)= 121 + 4 . 180=841 

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{11+\sqrt{841}}{2}\)=20 ( TM)

                                       x2\(\frac{11-\sqrt{841}}{2}\)=-9(KTM)

vậy......

#mã mã#

29 tháng 4 2019

mơn nhìu nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 2 2022

Lời giải:
Diện tích đáy hình lập phương: $12\times 3=36$ (cm2)

Vì $6\times 6=36$ nên cạnh hình lập phương là: $6$ (cm) 

Thể tích mỗi hình bằng nhau và bằng: $6\times 6\times 6=216$ (cm3)

17 tháng 4 2022

câu này dễ bạn tự làm nha áp dụng công thức

 

a: Thể tích hình hộp là:

\(2.2\cdot0.8\cdot0.6=1.056\left(dm^3\right)\)

b: Độ dài cạnh hình lập phương là:

(2,2+0,8+0,6):3=1,2(dm)

Thể tích là:
\(1.2^3=1.728\left(dm^3\right)\)

8 tháng 5 2023

Gọi a là chiều dài, b là chiều rộng HCN (a,b>0) (cm)

Từ 2 dữ kiện đề bài, ta lập hệ 2pt 2 ẩn:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=6\\a.b=40\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+6\\\left(b+6\right).b-40=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+6\\b^2+6b-40=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+6\\\left[{}\begin{matrix}b=4\\b=-10\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}b=4\\a=10\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}b=-10\left(loại\right)\\a=-16\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

HCN có chiều dài là 10(cm), chiều rộng 4(cm)

26 tháng 2 2017

mình chưa học lớp 5

19 tháng 2 2017

Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

12x4x5=240(m3)

Cạnh của hình lập phương là:

(12+4+5):3=7(m)

Thể tích của hình lập phương là:

7x7x7=343(m3)

Đáp số a)240m3

           b)343m3

19 tháng 2 2017

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

             12.4.5 = 240 (\(m^3\))

b) Cạnh của hình lập phương là:

            (12+4+5) : 3  =  7 (m)

   Thể tích của hình lập phương là:

              7.7.7 = 343 ( \(m^3\))

28 tháng 8 2017

Tổng của chiều dài và chiều rộng của hình lập phương là :

26 : 2 = 13 ( dm )

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là :
( 13 - 5 ) : 2 = 4 ( dm )

Chiều dài của hình hộp chữ nhật là :

4 + 5 = 9 ( dm )

Diện tích đáy hình hộp hình chữ nhật là :

9 x 4 = 36 ( dm)

Vì thể tích hai hình bằng nhau , có chiều cao bằng nhau nên diện tích đáy bằng nhau . Vậy diện tích đáy của hình lập phương là 36 dm2 . 

Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh của hình lập phương là 6 dm .

Thể tích của hình lập phương là :

6 x 6 x 6 = 216 ( dm3 )

Vì chiều cao hình hộp hình chữ bằng cạnh hình lập phương nên chiều cao hình hộp hình chữ nhật là 6 dm .

Diện tích xung quanh hình hộp hình chữ nhật là :

26 x 6 = 156 ( dm2 )

Diện tích toàn phần hình hộp hình chữ nhật là :

156 + 36 x 2 = 228 ( dm)

Đáp số : Thể tích hình lập phương : 216 dm3

Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật : 228 m2

16 tháng 7 2021

Tự đăng tự giải lun à