K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

tham khảo

Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng

- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)

Mg(HCO3)2 to→to→ MgCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑

Ba(HCO3)2 to→to→ BaCO3↓↓ + H2O + CO2↑↑

- Xuất hiện bọt khí => KHCO3

2KHCO3 to→to→ K2CO3↓↓ + H2O + CO2↑↑

- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)

Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II

 Ba(HCO3)2Mg(HCO3)2
NaHSO4↓↓trắng, ↑↑↑↑trắng
Na2CO3↓↓trắng↓↓trắng

Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4

Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4↓↓ + CO2↑↑ + H2O + Na2CO3

31 tháng 3 2022

copy mạng à

5 tháng 3 2017

Đáp án A

5 dung dịch

15 tháng 7 2021

Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng

- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)

Mg(HCO3)2 -----to---> MgCO3 + H2O + CO2

Ba(HCO3)2 -----to---> BaCO3 + H2O + CO2

- Xuất hiện bọt khí => KHCO3

2KHCO3 -----to---> K2CO3 + H2O + CO2

- Không xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)

Lần lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II

 Ba(HCO3)2Mg(HCO3)2
NaHSO4trắng,  
Na2CO3trắngtrắng

Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => Chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4

Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4 + CO2 + H2O + Na2CO3

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Còn lại => Chất ở nhóm I là Mg(HCO3)2, chất ở nhóm II là Na2CO3

Mg(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + MgSO4 + 2H2O + 2CO2↑

Mg(HCO3)2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaHCO3

17 tháng 10 2017

Lấy mẫu các dung dịch rồi tiến hành đun nóng

- Xuất hiện kết tủa trắng, có bọt khí => Mg(HCO3)2 hoặc Ba(HCO3)2 (nhóm I)

Mg(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgCO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)

Ba(HCO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)

- Xuất hiện bọt khí => KHCO3

2KHCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) K2CO3\(\downarrow\) + H2O + CO2\(\uparrow\)

- Ko xảy ra hiện tượng gì => NaHSO4 hoặc Na2CO3 (nhóm II)

Làn lượt cho các chất ở nhóm I tác dụng với nhóm II

Ba(HCO3)2 Mg(HCO3)2
NaHSO4 \(\downarrow\)trắng, \(\uparrow\) \(\uparrow\)
trắng
Na2CO3 \(\downarrow\)trắng \(\downarrow\)trắng

Ở thí nghiệm vừa tạo kết tủa và khí => chất ở nhóm I là Ba(HCO3)2, chất ở nhóm II là NaHSO4

Ba(HCO3)2 + NaHSO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + CO2\(\uparrow\) + H2O + Na2CO3

9 tháng 8 2021

1/ Đun nóng các dung dịch

- Tạo khí không màu, không mùi (CO2): NaHCO3

- Tạo khí không màu, không mùi và kết tủa trắng: Ba(HCO3)2

- Không hiện tượng: NaHSO4

PTHH xảy ra:

\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(HCO3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)

9 tháng 8 2021

ko dùng thêm thuốc thử mà bạn

 

28 tháng 1 2017

Đáp án A.

Số trường hợp xảy ra phản ứng là 5; số trường hợp có kết tủa là 4.

Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KHCO3

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

7 tháng 12 2017

Đáp án A.

 

Số trường hợp xảy ra phản ứng là 5; số trường hợp có kết tủa là 4.

Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + 2HCl BaCl2 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + K2CO3BaCO3↓ + 2KHCO3

Ba(HCO3)2 + H2SO4BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

 

11 tháng 3 2022

Ca(HCO3)2: muối axit: canxi hiđrocacbonat

K2CO3: muối trung hòa: kali cacbonat

CaCO3: muối trung hòa: canxi cacbonat

KHCO3: muối axit: kali hiđrocacbonat

Na2CO3: muối trung hòa: natri cacbonat

CuCO3: muối trung hòa: đồng (II) cacbonat

BaCl2: muối trung hòa: bari clorua

MgCO3: muối trung hòa: magie cacbonat

Bà(HCO3)2: muối axit: bari hiđrocacbonat

11 tháng 3 2022

Giải giúp mình câu b,c,d với

7 tháng 9 2023

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).