K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

nPbO = 4,46 : 217 = 0,02 (mol) 
pthh : PbO + H2 -t--> H2O + Pb
        0,02    0,02                    0,02 
H2 dùng để khử O2 
mPb = 0,02 . 201 = 4,02 (g) 
VH2 = 0,02 . 22,4 = 0,448 ( L) 

31 tháng 3 2022

nPbO = 4,46 : 217 = 0,02 (mol)
pthh : PbO + H2 -t--> H2O + Pb
        0,02     0,02                  0,02
H2 dùng để khử PbO
 mPb = 0,02 . 201 = 4,02 (g)
VH2 = 0,02 . 22,4 = 0,448 ( L)

13 tháng 3 2022

Vai trò của H2 là chất khử oxi

nPbO = 2,23/223 = 0,01 (mol)

nCuO = 3,2/80 = 0,04 (mol)

PTHH:

PbO + H2 -> (t°) Pb + H2O

0,01 ---> 0,01 ---> 0,01

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

0,04 ---> 0,04 ---> 0,04

mPb = 0,01 . 217 = 2,17 (g)

mCu = 0,04 . 64 = 2,56 (g)

nH2 = 0,04 + 0,01 = 0,05 (mol)

13 tháng 3 2022

quá nhanh :))

hehe

20 tháng 3 2022

Bài 11:

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1,6}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,01 -----> 0,03 ---> 0,02

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,05 ---> 0,05 -> 0,05

\(b,m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ V_{H_2}=\left(0,03+0,05\right).22,4=1,792\left(l\right)\)

Bài 12:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe\left(trong.oxit\right)}=\dfrac{8-0,15,16}{56}=0,1\left(mol\right)\\ CTHH:Fe_xO_y\\ \Rightarrow x:y=0,1:0,15=2:3\\ CTHH:Fe_2O_3\)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,02      0,06             0,04                  ( mol )

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,1      0,1            0,1                ( mol )

\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)

\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)

\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)

19 tháng 4 2022

Gọi x là khối lượng Fe

Khối lượng Pb là: 3,696.x

Ta có: mPb+mFe=52,6⇔x+3,696x=52,6⇒x≃11,2g

mFe≃11,2g→nFe=0,2mol

mPb=11,2.3,696≃41,4g→nPb=\(\dfrac{41,4}{207}\)=0,2mol

=>%Fe=\(\dfrac{11,2}{52.6}.100=21,29\%\)

=>%Pb=78,71%

PbO+H2→Pb+H2O

0,2 <-----0,2

Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O

0,3 <------0,2

nH2=0,2+0,3=0,5mol→VH2=0,5.22,4=11,2l

13 tháng 3 2022

nFe2O3 = 16,8/56 = 0,3 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

MOL: 0,15 <--- 0,45 <--- 0,3

VH2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (l)

mFe2O3 = 0,45 . 160 = 72 (g)

13 tháng 3 2022

a ) Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O 
nFe = 16,8 :56 =0,3 
Fe2O3 + 3H2--> 2Fe +3H2O 
0,15<------0,45<---- 0,3
VH2 = 0,45.22,4=10,08(l)
mFe2O3 = 0,15.160 =24(g)

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

27 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.1.......0.2......................0.1\)

Chất rắn X : Cu 

\(m_{Zn}=0.1\cdot65=6.5\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=19.3-6.5=12.8\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2CuO\)

\(0.2........0.1\)

\(m_{tăng}=m_{O_2}=0.1\cdot32=3.2\left(g\right)\)

7 tháng 4 2023

loading...  

19 tháng 2 2021

a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)  (1)

                 \(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\)  (2)

                  \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)   (3)

b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)

=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)

Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)

=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)

Theo pthh (1) và (2) :  \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)

                                     \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)

=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)