K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

Sông Gianh.

31 tháng 3 2022

đk ạ :)

24 tháng 2 2021

Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng.

Cũng vì chiến tranh, nhà Mạc áp dụng chế độ lộc điền khác với thời Hậu Lê. Các vua Mạc ít dành lộc điền cho quan lại mà đối tượng được hưởng chủ yếu là binh lính để khuyến khích họ chiến đấu cho triều đình. Lộc điền chủ yếu lấy từ nguồn ruộng công ở các làng xã và ruộng chùa, diện tích khoảng vài chục vạn mẫu.

Phía nam, nền sản xuất nông nghiệp của Nam triều còn phải đối phó với nhiều thiên tai liên miên. Chính quyền Lê-Trịnh mới tạm dùng những biện pháp tình thế để khuyến khích khôi phục nghề nông nhằm phục vụ chiến tranh chứ chưa có điều kiện hoạch định những chính sách lớn có tác dụng thúc đẩy phát triển nông nghiệp lâu dài và bền vững

 
9 tháng 5 2021

giúp mk vs

 

9 tháng 5 2021

giúp mk vs mai mk thi rrrr

 

 

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *Sông Bến Hải (Quảng Trị).Sông Gianh (Quảng Bình).Sông La (Hà Tĩnh).Không phải các dòng sông trên.“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo...
Đọc tiếp

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *

Sông Bến Hải (Quảng Trị).

Sông Gianh (Quảng Bình).

Sông La (Hà Tĩnh).

Không phải các dòng sông trên.

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Nhà Lê Sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp? *

Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Đặt phép quân điền.

Đặt chức quan viên lo về nông nghiệp.

Đặt phép lộc điền.

Vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Ông là ai? *

Lê Thánh Tông.

Lê Anh Tông.

Lê Thái Tông.

Lê Nhân Tông.

Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Văn học Đại Việt thời Lê Sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? *

Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.

Thể hiện lòng tự hào dân tộc.

Phê phán xã hội phong kiến.

Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.

5
2 tháng 6 2021

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *

Sông Bến Hải (Quảng Trị).

Sông Gianh (Quảng Bình).

Sông La (Hà Tĩnh).

Không phải các dòng sông trên.

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Nhà Lê Sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp? *

Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Đặt phép quân điền.

Đặt chức quan viên lo về nông nghiệp.

Đặt phép lộc điền.

Vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Ông là ai? *

Lê Thánh Tông.

Lê Anh Tông.

Lê Thái Tông.

Lê Nhân Tông.

Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Văn học Đại Việt thời Lê Sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? *

Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.

Thể hiện lòng tự hào dân tộc.

Phê phán xã hội phong kiến.

Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.

2 tháng 6 2021

1.b

2.A

3.D

4.A

5.A

6.C

 

14 tháng 7 2019

Chọn đáp án: B

Giải thích:

chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa nhà Mạc – Bắc triều.

Với nhà Lê – Nam triều.

   + Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc.

   + Năm 1533, Nguyễn Kim lấy danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” đưa người thuộc dòng dõi họ Lê lên làm vua gọi là Nam triều.

   + Chiến tranh giữa hai thế lực kéo dài suốt 50 năm, nhà Mạc thất bại phải chạy lên Cao Bằng.

25 tháng 7 2017

Đáp án D

13 tháng 11 2017

- Nguyên nhân của chiến tranh Nam – Bắc triều

     + Bộ phận cựu thần nhà Lê, đừng đầu là Nguyễn Kim đã không chấp nhận nền thống trị của nhà Mạc vì Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, đồng thời ông không xuất thân từ dòng dõi quý tộc. Họ đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long – Bắc triều.

     + Năm 1545, chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ.

- Nguyên nhân chiến tranh Trịnh – Nguyễn

     + Thế lực phù Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim. Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa

     + Cơ nghiệp họ Nguyễn ở vùng đất phía Nam dần dần được xây dựng, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

     + Năm 1627, họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

25 tháng 3 2020

Nguyên nhân của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim đã họp quân, nêu danh nghĩa “Phù Lê diệt Mạc” nổi dậy ở vùng Thanh Hóa.

- Thành lập một nhà nước mới gọi là Nam triều để đối lập với họ Mạc ở Thăng Long - Bắc triều.

⟹ Năm 1545, chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.

Nguyên nhân chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

- Sau khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ trước tình hình đó Nguyễn Hoàng (con thứ của Nguyễn Kim) xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa.

- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.

12 tháng 4 2017

Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.

Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.

Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.



3 tháng 10 2016

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong  chúa Nguyễn cai quản.

3 tháng 10 2016

Nguyên nhân chiến tranh Nam – Bắc triều

Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.

Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm  vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên  gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.

Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.

-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .

àHình thành thế lực họ Nguyễn.

-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .

-Đàng trong  chúa Nguyễn cai quản.

Hậu quả:

Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước  đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.

12 tháng 5 2022

B

12 tháng 5 2022

b?