K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=10cm

Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạngvới ΔHBA

b: AH=6*8/10=4,8cm

BH=6^2/10=3,6cm

CH=10-3,6=6,4cm

3 tháng 12 2021

Ta có \(\widehat{A}=90^0\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)

\(a,\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\\ AC=\tan B\cdot AB=\tan60^0\cdot8=8\sqrt{3}\left(cm\right)\\ BC=\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{8}{\sin30^0}=16\left(cm\right)\\ b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot8\sqrt{3}=32\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

1 tháng 10 2023

Theo định lý sin ta có:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot8\cdot sin30^o=8\left(cm^2\right)\)

Mà: ΔAEC vuông tại E ta có:

\(AE=sinA\cdot AC=sin30^o\cdot8=4\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại D nên ta có:

\(AD=sinA\cdot AB=sin30^o\cdot4=2\left(cm\right)\)

Theo định lý sin ta có:

\(S_{AED}=\dfrac{1}{2}\cdot AE\cdot AD\cdot sinA\)

\(\Rightarrow S_{AED}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot2\cdot sin30^o=2\left(cm^2\right)\)

1 tháng 10 2023

hình ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

ĐIểm $M$ là điểm nào thế bạn? 

 

a) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)

\(\widehat{ANH}=90^0\)

\(\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

hay \(AH\cdot AH=BH\cdot CH\)

Ta có: \(S_{BAC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}\)(AH là đường cao ứng với cạnh BC)

mà \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)(ΔABC vuông tại A)

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

31 tháng 7 2021

xét tam giác AHB và tam giác CHA có thể làm dùm e rõ hơn 1 xíu đc k ạ

20 tháng 7 2018

Bài làm : 

a,Ta thấy tam giác ABN và tam giác BMN có chung chiều cao 

Đáy AB gấp 4 lần đáy BM 

Từ trên ta có thể kết luận rằng : Tam giác ABN gấp 4 lần Tam giác BMN 

b, Chiều cao của tam giác BNC bằng chiều cao của tam giác ABC 

Chiều cao của tam giác BNC là : 12 x 2 : 8 = 3 cm 

Diện tích tam giác BNC là : 2 x 3 : 2 = 3 cm2 

c, Ta thấy tam giác BNC và tam giác BMN có chiều cao và đáy bằng nhau 

tam giác  BMN  có Diện tích = tam giác BNC = 3 cm2  

Diện  tích tứ giác BCMN là : 3 + 3 = 6 cm2 

d, tam giác AMN có chiều cao bằng tam giác ABC = 3 cm   ( có 2 cách ) 

Đáy AM là : 8 + 2 = 10 cm 

Diện tích tam giác AMN là : 3 x 10 : 2 = 15 cm2 

20 tháng 7 2018

A B C M N ĐÂY LÀ HÌNH