K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

Do 175 chia hết cho x và \(x\in N\)

=> \(x\inƯ\left(175\right)=\left\{1;5;7;25;35;175\right\}\)

Mà 45 < x < 120 nên không tìm được giá trị x thỏa mãn đề bài

30 tháng 9 2017

bó tay.com

30 tháng 9 2017

èo toán vui mỗi tuần dag dc đăng tải trên online math

1 tháng 10 2017

n = 36 

x = 9

4 tháng 10 2017

n=36

x=9

là 36 đấy bạn ạ

k mk nhé mk it điểm lắm

30 tháng 9 2017

\(n=36\)

\(x=9\)

6 tháng 11 2016

45 chia hết cho x                                 =>x\(\in\)\(UC\left(45,60\right)\)

60 chia hết cho x    

x là số tự nhiên lớn nhất

=>x = \(UCLN\left(45,60\right)\)

MA

45=5x32

60=223x5

\(\Rightarrow\)\(UCLN\left(45,60\right)\)=3X5=15

=>X=15

​VẬY X=15

6 tháng 11 2016

Gọi x là ƯCLN(45; 60) vì 45;60 chia hết cho x và x là số tự nhiên lớn nhất

45=32.5

60=5.3.22

ƯCLN(45;60)=5.3=15

Vậy x = 15 

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅

5 tháng 10 2017

Chắc chắn số đó là 36 lun!

6 tháng 10 2017

chuan luon

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(45;65;105\right)\)

hay x=4095

31 tháng 3 2016

A = (2004 x 2004 x x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004).
C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x
2003 x 2003) x x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501
(nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng
của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận
cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.

bài 1:

A = (2004 x 2004 x x 2004) x 2004 = C x 2004 ( có 2002 thừa số 2004)

C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 ( vì 6 x 4 = 24)

B = 2003 x 2003 x x 2003 (gồm 2004 thừa số) =( 2003 x 2003 x 2003 x 2003) x x (2003 x 2003 x 2003 x 2003 ). vì 2004 : 4 = 501 (nhóm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. do đó A + B chia hết cho 5