K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

cho m2  -n2\(\le\)5 . Tìm GTNN của m+ n + m.n + 1 ( m,n là 2 số thực )

14 tháng 4 2020

O A C B E D Y X M F

Đề bài khó hỉu quá, bạn làm lại đề được không?

ừ đúng đó

8 tháng 8 2015

Bài 2: ta có: góc AOC+góc AOD=180 độ(vì kề bù) mà góc AOC-AOD= 20 độ => AOC= (180+20):2= 100độ
                   => AOD= 100- 20= 80độ
          ta có: COB = AOD( vì đối đỉnh)=> COB=80độ
                   BOD=AOC (vì đối đỉnh)=> BOD=100độ

16 tháng 7 2018

Ai giải giúp em bài 4 với ạ

a) Ta có: \(\widehat{xOA}+\widehat{AOB}+\widehat{yOB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}=90^0-30^0-30^0=30^0\)

Ta có: tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

mà \(\widehat{xOA}=\widehat{BOA}\left(=30^0\right)\)

nên OA là tia phân giác của \(\widehat{xOB}\)

Bài 1 : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 độ. Vẽ đường thẳng d1 vuông góc với đường tia Ox tại A. Trên d1 lấy B sao cho B nằm ngoài góc xOy. Qua B vẽ đường thẳng d2 vuông góc với tia Oy tại C. Hãy do góc ABC bằng bao nhiêu độ.Bài 2: Vẽ góc ABC có số đo bằng 120 độ, AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn AB. Vẽ đường trung trực d2 của đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng d1 và d2 cắt...
Đọc tiếp

Bài 1 : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 độ. Vẽ đường thẳng d1 vuông góc với đường tia Ox tại A. Trên d1 lấy B sao cho B nằm ngoài góc xOy. Qua B vẽ đường thẳng d2 vuông góc với tia Oy tại C. Hãy do góc ABC bằng bao nhiêu độ.

Bài 2: Vẽ góc ABC có số đo bằng 120 độ, AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn AB. Vẽ đường trung trực d2 của đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O

Bài 3 : Cho góc xOy = 120 độ, ờ phía ngoài của góc vẽ tia Oc và Od sao cho Od vuông góc với Ox, Oc vuông góc vói Oy. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy , On là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc dOc. gọi Oy' là tia đối của tia Oy

Chứng minh:

a/ Ox là tia phân giác của góc y'Om

b/ Tia Oy' nằm giữa 2 tia Ox và Od

c/ Tính góc mOc

d/ Góc mOn = 180 độ

- Cầu mong m.n giúp mik, chỉ cần giải dc không cần đúng hay sai, gấp lắm rồi TT^TT tới chủ nhật tuần này mik mà làm không xong là ra khỏi nhà 

2
27 tháng 10 2014

moy cau nay de nhung minh khong biet ve hinh tren may tinh

2 tháng 9 2015

Vẽ hình này khó lắm nhưng nếu bạn suy nghĩ thêm 1 xíu là ra ngay thui , cố lên ^^

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

23 tháng 12 2016

a)

Xét tam giác BOA vuông tại B và tam giác COA vuông tại C có:

BOA = COA (OA là tia phân giác của BOC)

OA chung

=> Tam giác BOA = Tam giác COA (cạnh huyền - góc nhọn)

b)

Xét tam giác ACF và tam giác ABE có:

FCA = EBA (= 900)

CA = BA (tam giác BOA = tam giác COA)

CAF = BAE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ACF = Tam giác ABE (g.c.g)

=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)

mà OC = OB (tam giác BOA = tam giác COA)

=> OC + CF = OB + BE

=> OF = OE

c)

=> Tam giác OEF cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OEF

=> OA _I_ EF

d)

OB = OC (tam giác BOA = tam giác COA)

=> Tam giác OBC cân tại O có OA là tia phân giác

=> OA là đường cao của tam giác OBC

=> OA _I_ BC

mà OA _I_ EF (theo câu c)

=> BC // EF