K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC     Bảo tàng dân tộc học Việt Nam nằm giữa thủ đô Hà Nội là nơi sum vầy của 54 dân tộc anh em. Khu nhà hai tầng có hình dáng chiếc trống đồng khổng lồ. Đây là nơi trưng bày những bộ sưu tập về từng dân tộc như Thái, Hmông, Gia-rai, Ê-đê, Khmer,...     Đến đây, ta có thể thấy những đồ vật rất gần gũi với đời sống của các dân tộc. Đây là những con dao, cái...
Đọc tiếp

BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC

     Bảo tàng dân tộc học Việt Nam nằm giữa thủ đô Hà Nội là nơi sum vầy của 54 dân tộc anh em. Khu nhà hai tầng có hình dáng chiếc trống đồng khổng lồ. Đây là nơi trưng bày những bộ sưu tập về từng dân tộc như Thái, Hmông, Gia-rai, Ê-đê, Khmer,...

     Đến đây, ta có thể thấy những đồ vật rất gần gũi với đời sống của các dân tộc. Đây là những con dao, cái gùi, chiếc khố, ống sáo, cây đàn. Đây là căn nhà sàn người Thái thấp thoáng những cô gái ngồi bên khung dệt thổ cẩm. Kia là mô hình nhà rông bên những bộ cồng chiêng, giáo mác cổ kính. Những bức tượng nhà mồ nổi bật nét đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên.

Theo Hương Thủy

Bảo tàng dân tộc học Việt Nam được đặt ở đâu?

2
26 tháng 3 2022

Bảo tàng dân tộc học Việt Nam nằm ở giữa thủ đô Hà Nội

31 tháng 3 2022

Ở GIỮA THỦ ĐÔ HÀ NỘI

25 tháng 7 2023

Chọn B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Lớp 7A:

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 25

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 15

Tổng số học sinh của lớp 7A là: \(25 + 15 = 40\)

Lớp 7B:

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 30

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 10

Tổng số học sinh của lớp 7B là: \(30 + 10 = 40\)

Lớp 7C:

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 25

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 20

Tổng số học sinh của lớp 7C là: \(25 + 20 = 45> 40\)

Lớp 7D:

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 25

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 15

Tổng số học sinh của lớp 7D là: \(25 + 15 = 40\)

Vậy bạn Thảo đã nhập nhầm số liệu của lớp 7C.

Câu 1:Trong chuyến trải nghiệm đến thăm quan bảo tàng Quảng Ninh. Khi đến khu tưởng niệm về trang phục của các đồng bào dân tộc, Nam nói với Minh:- Tớ không vào đấy đâu. Bây giờ thời hiện đại rồi, ai còn đến xem khu trưng bày như này nữa.Minh trả lời:    -  Ai cũng như cậu thì làm sao mà giữ gìn và phát huy được nét văn hóa của các dân tộc ở nước mình nữa.a. Em nhận xét như thế nào về suy nghĩ và hành...
Đọc tiếp

Câu 1:

Trong chuyến trải nghiệm đến thăm quan bảo tàng Quảng Ninh. Khi đến khu tưởng niệm về trang phục của các đồng bào dân tộc, Nam nói với Minh:

- Tớ không vào đấy đâu. Bây giờ thời hiện đại rồi, ai còn đến xem khu trưng bày như này nữa.

Minh trả lời:

    -  Ai cũng như cậu thì làm sao mà giữ gìn và phát huy được nét văn hóa của các dân tộc ở nước mình nữa.

a. Em nhận xét như thế nào về suy nghĩ và hành động của Nam?

b. Địa phương em có những nét văn hóa tiêu biểu nào và em cần làm gì để góp phần bảo tồn nét văn hóa ấy?

Câu 2 :

Hiện nay, có một số bạn trẻ quan niệm rằng: Muốn kiếm việc làm với thu nhập tốt thì phải lựa chọn các ngành, nghề công nghệ cao. Còn các ngành nghề truyền thống thì không đáp ứng được yêu cầu về thời đại công nghệ số .

Bản thân em sẽ lựa chọn cho mình ngành nghề như thế nào? Vì sao?

Câu 3

Trong chuyến tham quan học tập ở khu di tích lịch sử X, bạn A đã dùng bút viết tên mình lên một hiện vật của khu di tích.

a. Theo em, việc làm của bạn A đã không thực hiện đúng phương hướng nào của chính sách văn hóa?

b. Là học sinh, em cần làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương?

Câu 4

Hiện nay ở nước ta tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm hoặc làm không đúng ngành, nghề đã được đào tạo. Em sẽ làm gì để khi ra trường có thể tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho bản thân?

 

0
23 tháng 3 2022

Ngôi nhà mới được bố tôi xây trên nền ngôi nhà cũ

Đồng ruộng khô nẻ cả rồi do hạn hán lâu ngày quá

Rất nhiều hiện vật... đất nước ta hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng DTH

Bài hát Tiến quân ca được nhạc sĩ VC sáng tác, sau này trở thành...

7 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.

28 tháng 11 2018

Chọn đáp án D

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.

6 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.

4 tháng 8 2019

Chọn đáp án A

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) là truyện thơ nổi tiếng của dân tộc Thái, một trong những truyện thơ hay nhất trong kho tàng truyện thơ dân gian Việt Nam. Chàng trai – nhân vật trong tác phẩm – đã kể lại câu chuyện tình yêu và hôn nhân của chính mình. Đó là chuyện đôi trai gái gắn bó với nhau từ thời thơ ấu, lớn lên yêu nhau. Cha mẹ cô gái...
Đọc tiếp

- Đọc nội dung giới thiệu sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:

Tiễn dặn người yêu (Xống chụ xon xao) là truyện thơ nổi tiếng của dân tộc Thái, một trong những truyện thơ hay nhất trong kho tàng truyện thơ dân gian Việt Nam. Chàng trai – nhân vật trong tác phẩm – đã kể lại câu chuyện tình yêu và hôn nhân của chính mình. Đó là chuyện đôi trai gái gắn bó với nhau từ thời thơ ấu, lớn lên yêu nhau. Cha mẹ cô gái chê chàng trai nghèo nên quyết định gả cô cho một người giàu có. Cô gái đau khổ nhưng bất lực, còn chàng trai quyết ra đi làm giàu với mong ước trở về chuộc lại người yêu. Thời gian trôi, cô gái vẫn kiên tâm chờ đợi người yêu. Khi người chồng hết hạn ở rể, cô đánh phải về nhà chồng. Đúng lúc đó, chàng trai giàu có trở về nhưng đã muộn. Anh đau đớn tiễn người yêu về gia đình chồng với lời căn dặn: cố làm ra vẻ vụng về để nhà chồng chán nản đuổi cô về nhà cha mẹ. Chứng kiến cảnh cô gái bị nhà chồng hắt hủi, đánh đập, chàng trai càng mong ngày hai người được đoàn tụ. Khi cô gái bị gia đình chồng đuổi về, thì cảnh ngang trái lại ập đến: cha mẹ bán cô vào nhà quan. Quá thất vọng và đau khổ, cô trở nên vụng dại, ngang ngạnh. Họ đem cô ra chợ bán, “một cuộn lá dong đổi lấy người”. Người đổi được cô lại là chàng trai xưa. Nhưng giờ chàng đã có gia đình, nhà cao cửa rộng, nên không nhận ra cô gái trong thân phận người hầu nhếch nhác, tiều tụy là người yêu cũ. Đau đớn, tủi phận, cô đem chiếc đàn môi là kỉ vật tình yêu ra gảy. Chàng trai nhận ra người yêu, quyết định cưới cô, sống cuộc đời hạnh phúc. Còn người vợ được chàng chia đôi tài sản, tiễn đưa chu đáo về kết duyên với người yêu của cô ngày trước.

0