K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

nhắn bài luôn đi má

24 tháng 3 2022

hoặc chụp

11 tháng 4 2022

bạn có thể copy bài đó đc k ạ?!? Hì hì tại học lớp 6 r nên k nhớ bài nx:33

cái này hình như là đề thi thì phải 

mik hc lớp 9 r mà vẫn còn hơi nhớ chút về lớp 4 

k bt cs phải k nx 

17 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Ở gốc đa đầu làng em có bà cụ Chinh, bà bán nước chè ở đó, nên mỗi khi đi về làng hình ảnh đầu tiên mà mọi người quê em nhìn thấy chính là hình ảnh thân quen của bà Chinh bên những ấm nước chè nóng hôi hổi. Bà bán nước chè ở đây rất lâu rồi nên những câu chuyện về làng, từ những giai thoại xa xưa đến những sự kiện trong làng gần đây bà đều nắm rõ, khi khách đến uống nước, bà thường kể những câu chuyện vui để làm quà, vì vậy mà en và những người bạn trong xóm lúc rảnh rỗi thường kéo nhau ra gốc đa đầu làng, bên quán nước của bà Chinh để lắng nghe những câu chuyện thú vị.

Bà Chinh năm nay đã tám mươi tuổi, ở cái tuổi xế chiều ấy bà vẫn tự mình kiếm sống, mưu sinh bên quan nước của mình. Bà Chinh có ba người con trai và hai người con gái, nhưng cả ba người con trai của bà đều bất hạnh hi sinh nơi chiến trường, hai người con gái thì đi lấy chồng xa xứ, không có điều kiện chăm sóc, phụng dưỡng bà lúc tuổi già. Bà Chinh sống một mình trong căn nhà nhỏ đơn sơ, bà lúc nào cũng nở nụ cười thật hiền hậu, nhưng em vẫn cảm nhận được sự cô đơn trong đôi mắt của bà.

 

Sau những tiếng cười, những câu chuyện mua vui cho khách uống nước, bà Chinh trở về trong ngôi nhà đầy cô đơn của mình, còn nỗi đau nào hơn khi người mẹ phải chứng kiến những đứa con của mình lần lượt hi sinh nơi chiến trường, thậm chí còn không nhận được hài cốt của con. Bởi thời điểm các anh hi sinh là vào giai đoạn dữ dội nhất của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam, sự hủy diệt của quân đội Mĩ khiến cho những người lính hi sinh mà nhiều người không tìm thấy xác, thật là đau đớn biết bao.

Nghe tin con mất, bà Chinh đau buồn nhưng bà không hề gục ngã, bà vẫn kiên cường sống, nỗi đau mất con bà chỉ chôn giấu trong lòng, tự mình trải qua nỗi đau mất mát quá lớn ấy, đối với những người xung quanh,bà luôn đón tiếp bằng nụ cười nên ít ai biết được nỗi đau cất giấu trong tâm hồn của người đàn bà kiên cường ấy. Lần đầu tiên em nhìn thấy giọt nước mắt của bà Chinh là ngày hai mươi bảy tháng bảy, ngày thương binh liệt sĩ, bà Chinh ngồi bên những ngôi mộ của các con, tay lau đi những vết bụi, đôi mắt hoe đỏ, có lẽ đây chính là lúc người mẹ kiên cường ấy khóc, trước tấm bia mộ của các con.

Sự kiên cường, mạnh mẽ của bà Chinh khiến cho em vô cùng cảm phục, là một người giàu tình cảm, một bà mẹ Việt Nam anh hùng tuyệt vời, vì độc lập của tổ quốc, mẹ động viên các con lên đường thực hiện trách nhiệm với tổ quốc, ở cái tuổi xế chiều bà vẫn sống vui vẻ, nghị lực sống của bà thật đáng trân trọng.

17 tháng 2 2022

bán nước khác được ko

Ở gốc đa đầu làng em có bà cụ Chinh, bà bán nước chè ở đó, nên mỗi khi đi về làng hình ảnh đầu tiên mà mọi người quê em nhìn thấy chính là hình ảnh thân quen của bà Chinh bên những ấm nước chè nóng hôi hổi. Bà bán nước chè ở đây rất lâu rồi nên những câu chuyện về làng, từ những giai thoại xa xưa đến những sự kiện trong làng gần đây bà đều nắm rõ, khi khách đến uống nước, bà thường kể những câu chuyện vui để làm quà, vì vậy mà en và những người bạn trong xóm lúc rảnh rỗi thường kéo nhau ra gốc đa đầu làng, bên quán nước của bà Chinh để lắng nghe những câu chuyện thú vị.

Bà Chinh năm nay đã tám mươi tuổi, ở cái tuổi xế chiều ấy bà vẫn tự mình kiếm sống, mưu sinh bên quan nước của mình. Bà Chinh có ba người con trai và hai người con gái, nhưng cả ba người con trai của bà đều bất hạnh hi sinh nơi chiến trường, hai người con gái thì đi lấy chồng xa xứ, không có điều kiện chăm sóc, phụng dưỡng bà lúc tuổi già. Bà Chinh sống một mình trong căn nhà nhỏ đơn sơ, bà lúc nào cũng nở nụ cười thật hiền hậu, nhưng em vẫn cảm nhận được sự cô đơn trong đôi mắt của bà.

Sau những tiếng cười, những câu chuyện mua vui cho khách uống nước, bà Chinh trở về trong ngôi nhà đầy cô đơn của mình, còn nỗi đau nào hơn khi người mẹ phải chứng kiến những đứa con của mình lần lượt hi sinh nơi chiến trường, thậm chí còn không nhận được hài cốt của con. Bởi thời điểm các anh hi sinh là vào giai đoạn dữ dội nhất của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam, sự hủy diệt của quân đội Mĩ khiến cho những người lính hi sinh mà nhiều người không tìm thấy xác, thật là đau đớn biết bao.

Nghe tin con mất, bà Chinh đau buồn nhưng bà không hề gục ngã, bà vẫn kiên cường sống, nỗi đau mất con bà chỉ chôn giấu trong lòng, tự mình trải qua nỗi đau mất mát quá lớn ấy, đối với những người xung quanh,bà luôn đón tiếp bằng nụ cười nên ít ai biết được nỗi đau cất giấu trong tâm hồn của người đàn bà kiên cường ấy. Lần đầu tiên em nhìn thấy giọt nước mắt của bà Chinh là ngày hai mươi bảy tháng bảy, ngày thương binh liệt sĩ, bà Chinh ngồi bên những ngôi mộ của các con, tay lau đi những vết bụi, đôi mắt hoe đỏ, có lẽ đây chính là lúc người mẹ kiên cường ấy khóc, trước tấm bia mộ của các con.

Sự kiên cường, mạnh mẽ của bà Chinh khiến cho em vô cùng cảm phục, là một người giàu tình cảm, một bà mẹ Việt Nam anh hùng tuyệt vời, vì độc lập của tổ quốc, mẹ động viên các con lên đường thực hiện trách nhiệm với tổ quốc, ở cái tuổi xế chiều bà vẫn sống vui vẻ, nghị lực sống của bà thật đáng trân trọng.

BÀI THAM KHẢO:

Những lúc học bài và làm một số công việc ba mẹ giao cho xong, em thường sang thăm bà Năm Hợi ở cạnh nhà em. Em thương bà, quý bà không chỉ ở chỗ bà như Nội của em mà còn bởi tình cảm của bà đối với em, với lũ nhỏ trong xóm nữa.

Năm nay, bà đã ngoài bảy mươi tuổi, cái tuổi của một vầng trăng xế. Nghe Nội kể lại, cuộc đời của bà Năm là một chuỗi dài những thương đau và vất vả. “Chỉ có hơn hai năm nay bà mới được ở ngôi nhà tường, mái ngói như bây giờ là nhờ Đảng và Cụ Hồ đấy cháu ạ.” Ngôi nhà tình nghĩa do Ủy ban Nhân dân xã xây cất là niềm an ủi bà những năm cuối đời. Âu cũng là nguồn động viên cho tuổi già và cũng làm mát lòng, mát dạ hương hồn nơi chín suối cửa ba người con đã hi sinh vì dân vì nước. Hôm được phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” một lượt với Nội, bà nghẹn ngào không nói được nên lời. Đôi dòng lệ tuôn dài trên hai gò má đã nhăn nheo.

Nội còn nói: “Giá như thằng Hoàng, thằng Hợi ra đi, để lại một vài đứa cháu thì cũng an ủi cho bà. Ai dè, đứa nào mất đi cùng chưa vợ con gì cả. Bây giờ để bà thui thủi một mình, tội nghiệp quá!” Bà già cả như vậy nhưng lúc nào nhà cửa cũng sạch sẽ, tươm tất. Cả xóm em, từ già đến trẻ, ai cũng kính yêu bà. Những lúc rỗi rãi, bà thường chống gậy đi thăm bà con lối xóm. Những đợt tuyển quân hàng năm, bà vắng nhà luôn. Khi thì đến thăm nhà này, lúc thì đến động viên nhà kia. Chiếc lưng còng với cái gậy trúc tất tả khắp nẻo đường lối xóm đã góp phần không nhỏ động viên con em lên đường làm nghĩa vụ quân sự. Những đêm trăng sáng, lũ trẻ chúng em thường tụ tập ở sân nhà bà, để được nghe bà kể chuyện: nào là chuyện thần thoại, cổ tích… chuyện những năm đánh Mĩ, chuyện chú Hoàng, chú Hợi….Bao nhiêu là chuyện hay. Chuyện nào cũng hấp dẫn và đầy ý nghĩa không kém gì những mẩu chuyện trong sách. Giọng kể của bà êm như một làn gió nhẹ thổi qua, đưa chúng em về với cội nguồn của cha ông, về với những phong tục tập quán, giúp chúng em hiểu cặn kẽ hơn những năm đánh Mĩ, hiểu được những gì sự mất mát thương đau mà nhân dân ta phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh. Những năm ác liệt ấy, không chỉ có chồng, con tham gia đánh Mĩ mà bản thân bà cũng đã từng là một chiến sĩ của đội quân tóc dài trong những ngày Đồng Khởi oanh liệt năm xưa.

Bà là hiện thân của đức hi sinh và chịu đựng của người mẹ Việt Nam anh hùng đáng kính, đáng yêu. Trước lúc chia tay với bà, chúng em thường tặng bà bài hát: “Bà ơi bà! Cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng như mây. Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay, khi cháu vâng lời, cháu biết bà vui”.

học tốt

23 tháng 8 2018

Ở gốc đa đầu làng em có bà cụ Chinh, bà bán nước chè ở đó, nên mỗi khi đi về làng hình ảnh đầu tiên mà mọi người quê em nhìn thấy chính là hình ảnh thân quen của bà Chinh bên những ấm nước chè nóng hôi hổi. Bà bán nước chè ở đây rất lâu rồi nên những câu chuyện về làng, từ những giai thoại xa xưa đến những sự kiện trong làng gần đây bà đều nắm rõ, khi khách đến uống nước, bà thường kể những câu chuyện vui để làm quà, vì vậy mà en và những người bạn trong xóm lúc rảnh rỗi thường kéo nhau ra gốc đa đầu làng, bên quán nước của bà Chinh để lắng nghe những câu chuyện thú vị.

Bà Chinh năm nay đã tám mươi tuổi, ở cái tuổi xế chiều ấy bà vẫn tự mình kiếm sống, mưu sinh bên quan nước của mình. Bà Chinh có ba người con trai và hai người con gái, nhưng cả ba người con trai của bà đều bất hạnh hi sinh nơi chiến trường, hai người con gái thì đi lấy chồng xa xứ, không có điều kiện chăm sóc, phụng dưỡng bà lúc tuổi già. Bà Chinh sống một mình trong căn nhà nhỏ đơn sơ, bà lúc nào cũng nở nụ cười thật hiền hậu, nhưng em vẫn cảm nhận được sự cô đơn trong đôi mắt của bà.

Sau những tiếng cười, những câu chuyện mua vui cho khách uống nước, bà Chinh trở về trong ngôi nhà đầy cô đơn của mình, còn nỗi đau nào hơn khi người mẹ phải chứng kiến những đứa con của mình lần lượt hi sinh nơi chiến trường, thậm chí còn không nhận được hài cốt của con. Bởi thời điểm các anh hi sinh là vào giai đoạn dữ dội nhất của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam, sự hủy diệt của quân đội Mĩ khiến cho những người lính hi sinh mà nhiều người không tìm thấy xác, thật là đau đớn biết bao.

Nghe tin con mất, bà Chinh đau buồn nhưng bà không hề gục ngã, bà vẫn kiên cường sống, nỗi đau mất con bà chỉ chôn giấu trong lòng, tự mình trải qua nỗi đau mất mát quá lớn ấy, đối với những người xung quanh,bà luôn đón tiếp bằng nụ cười nên ít ai biết được nỗi đau cất giấu trong tâm hồn của người đàn bà kiên cường ấy. Lần đầu tiên em nhìn thấy giọt nước mắt của bà Chinh là ngày hai mươi bảy tháng bảy, ngày thương binh liệt sĩ, bà Chinh ngồi bên những ngôi mộ của các con, tay lau đi những vết bụi, đôi mắt hoe đỏ, có lẽ đây chính là lúc người mẹ kiên cường ấy khóc, trước tấm bia mộ của các con.

Sự kiên cường, mạnh mẽ của bà Chinh khiến cho em vô cùng cảm phục, là một người giàu tình cảm, một bà mẹ Việt Nam anh hùng tuyệt vời, vì độc lập của tổ quốc, mẹ động viên các con lên đường thực hiện trách nhiệm với tổ quốc, ở cái tuổi xế chiều bà vẫn sống vui vẻ, nghị lực sống của bà thật đáng trân trọng.

23 tháng 8 2018

                                                                        Bài làm

Ở gốc đa đầu làng em có bà cụ Chinh, bà bán nước chè ở đó, nên mỗi khi đi về làng hình ảnh đầu tiên mà mọi người quê em nhìn thấy chính là hình ảnh thân quen của bà Chinh bên những ấm nước chè nóng hôi hổi. Bà bán nước chè ở đây rất lâu rồi nên những câu chuyện về làng, từ những giai thoại xa xưa đến những sự kiện trong làng gần đây bà đều nắm rõ, khi khách đến uống nước, bà thường kể những câu chuyện vui để làm quà, vì vậy mà en và những người bạn trong xóm lúc rảnh rỗi thường kéo nhau ra gốc đa đầu làng, bên quán nước của bà Chinh để lắng nghe những câu chuyện thú vị.

Bà Chinh năm nay đã tám mươi tuổi, ở cái tuổi xế chiều ấy bà vẫn tự mình kiếm sống, mưu sinh bên quan nước của mình. Bà Chinh có ba người con trai và hai người con gái, nhưng cả ba người con trai của bà đều bất hạnh hi sinh nơi chiến trường, hai người con gái thì đi lấy chồng xa xứ, không có điều kiện chăm sóc, phụng dưỡng bà lúc tuổi già. Bà Chinh sống một mình trong căn nhà nhỏ đơn sơ, bà lúc nào cũng nở nụ cười thật hiền hậu, nhưng em vẫn cảm nhận được sự cô đơn trong đôi mắt của bà.

Sau những tiếng cười, những câu chuyện mua vui cho khách uống nước, bà Chinh trở về trong ngôi nhà đầy cô đơn của mình, còn nỗi đau nào hơn khi người mẹ phải chứng kiến những đứa con của mình lần lượt hi sinh nơi chiến trường, thậm chí còn không nhận được hài cốt của con. Bởi thời điểm các anh hi sinh là vào giai đoạn dữ dội nhất của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam, sự hủy diệt của quân đội Mĩ khiến cho những người lính hi sinh mà nhiều người không tìm thấy xác, thật là đau đớn biết bao.

Nghe tin con mất, bà Chinh đau buồn nhưng bà không hề gục ngã, bà vẫn kiên cường sống, nỗi đau mất con bà chỉ chôn giấu trong lòng, tự mình trải qua nỗi đau mất mát quá lớn ấy, đối với những người xung quanh,bà luôn đón tiếp bằng nụ cười nên ít ai biết được nỗi đau cất giấu trong tâm hồn của người đàn bà kiên cường ấy. Lần đầu tiên em nhìn thấy giọt nước mắt của bà Chinh là ngày hai mươi bảy tháng bảy, ngày thương binh liệt sĩ, bà Chinh ngồi bên những ngôi mộ của các con, tay lau đi những vết bụi, đôi mắt hoe đỏ, có lẽ đây chính là lúc người mẹ kiên cường ấy khóc, trước tấm bia mộ của các con.

Sự kiên cường, mạnh mẽ của bà Chinh khiến cho em vô cùng cảm phục, là một người giàu tình cảm, một bà mẹ Việt Nam anh hùng tuyệt vời, vì độc lập của tổ quốc, mẹ động viên các con lên đường thực hiện trách nhiệm với tổ quốc, ở cái tuổi xế chiều bà vẫn sống vui vẻ, nghị lực sống của bà thật đáng trân trọng.

8 tháng 11 2017

Đáp án cần chọn là: C

11 tháng 1 2018

1. Mở rộng

2. Vị chè đó đã trở thành một phần của người dân quê em.

k mk nha

hihi

11 tháng 1 2018

ko mở rộng

chè rất ngon nhưng em chưa được thử . :)))))))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Khung cảnh trưa hè thật yên tĩnh và tình yêu thương của cháu với bà. 

7 tháng 1 2022

Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động. Bà dành cho cháu những hi sinh thầm lặng của phần đời mong manh còn lại. Bà là mái ấm chở che, bao bọc tuổi thơ dại khờ, yếu đuối của cháu trước những mất mát, đau thương của cuộc sống. Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc. Mấy chục năm đã trôi qua, “niềm tin dai dẳng” trong bà chưa bao giờ lụi tắt, để đến tận bây giờ “bà vẫn giữ thói quen dậy sớm”. Bà vẫn tiếp tục nhóm lên ngọn lửa của yêu thương, của sẻ chia ấm áp, của bầu trời tuổi thơ đẹp đẽ trong cháu,... Bếp lửa nhóm lên hay tay bà gây dựng? Tất cả đều là những miền kì lạ và thiêng liêng không ai gọi tên được bao giờ. Nhà thơ chỉ có thể thốt lên một tiếng “Ôi!” đầy cảm động. Ngọn lửa bà trao cho cháu được cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt. Nội dung tư tưởng của “Bếp lửa” được thể hiện sâu sắc hơn nhờ những hình ảnh thơ sinh động, giàu sức liên tưởng: “bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “bếp lửa ấp iu nồng đượm”,…cùng với đó là điệp từ “nhóm” đặc biệt được sử dụng ở cuối bài thơ. Song quan trọng hơn tất thảy là cảm xúc chân thành và lòng yêu mến vô bờ của nhà thơ đối với người bà kính yêu của mình. Đọc và cảm nhận tình yêu thương chan chứa trong bài thơ “Bếp lửa”, người đọc thấy yêu hơn, trân trọng hơn những ngọn lửa tỏa trong căn nhà mình cùng những người thân yêu ta có được trên đời.

THAM KHẢO
7 tháng 1 2022

trong bài thơ bếp lửa của "bằng việt" cho chúng ta thấy được sự hi sinh thầm lặng , tình cảm của người bà đối với đứa cháu của mình . người bà đã hi sinh hết quãng đời còn lại của mình để thay bố mẹ chăm sóc đứa cháu của mình. bà là mái âm để che chở người cháu , bao bọc tuổi thơ khờ dại của người cháu.Và người cháu, những năm tháng cháu đi trong đời là những năm tháng cháu nhớ đến bà với lòng tin yêu và biết ơn sâu sắc . đã mấy chục năm trôi qua "niềm tin dai dẳng" trong bà chưa bao giờ lụi tắt ,đến tận bây giờ người bà vẫn giữ thói quen dậy sớm để nhóm bếp lửa nồng ấm ,tràn đầy sự yêu thương của người bà dành cho cháu, Ngọn lửa bà trao cho cháu được cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt. Nội dung tư tưởng của “Bếp lửa” được thể hiện sâu sắc hơn nhờ những hình ảnh thơ sinh động, giàu sức liên tưởng: “bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “bếp lửa ấp iu nồng đượm”.qua bài thơ trên cho chúng ta thấy được tình bà cháu thật thiêng liêng và quý giá biết bao. đặc biệt là tình cảm cao quý của người bà dành cho tác giả