K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Trục căn thức: (điều kiện: \(x\ge8\))

\(A=\frac{x+1-\left(x-8\right)}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-8}}=\frac{9}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-8}}\le\frac{9}{\sqrt{8+1}+0}=\frac{9}{3}=3\)

30 tháng 7 2016

\(A=\sqrt{x+1}+\sqrt{8-x}\)

Xét  \(A^2=x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(8-x\right)}+8-x\)

 \(\Leftrightarrow A^2=9+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(8-x\right)}\)

Áp dụng bất đẳng thức  \(2\sqrt{ab}\le a+b\)ta có

                                 \(A^2\le9+\left(x+1\right)+\left(8-x\right)=18\)

  \(\Rightarrow\)max  \(A=3\sqrt{2}\)\(\Leftrightarrow x+1=8-x\Leftrightarrow x=3,5\)

20 tháng 4 2020

ĐK: x > 0

a) Rút gọn M 

M =  \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> M \(\le\)1/3

=> GTLN của M =1/ 3 khi \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\) thỏa mãn

Vậy max M = 1/3 tại x = 1

20 tháng 4 2020

bn giải thíchcách làm câu b hôk mk vs mk ko hiểu

\(A=\dfrac{\sqrt{x-9}}{5x}\left(ĐKx\ge9\right)\)

A'=\(\dfrac{\dfrac{5x}{2\sqrt{x-9}}-5\sqrt{x-9}}{\left(5x^2\right)}\)

\(A'=0\rightarrow5x=10\left(x-9\right)\)

            \(\rightarrow x=18\)

\(MaxA=\dfrac{1}{30}\) khi \(x=18\)

NV
6 tháng 8 2021

\(A=\dfrac{2.3\sqrt{x-9}}{30x}\le\dfrac{3^2+x-9}{30x}=\dfrac{1}{30}\)

\(A_{max}=\dfrac{1}{30}\) khi \(\sqrt{x-9}=3\Leftrightarrow x=18\)

11 tháng 11 2018

\(A=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8}{x\sqrt{x}+8}+\frac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+4}-\frac{1}{2+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+8+x+2\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left(\frac{x+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\left[\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}\right]\)

\(=\left(\sqrt{x}+2\right):\frac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}{\sqrt{x}+2}\)

\(=x-2\sqrt{x}+4\)

=.= hok tốt!!

15 tháng 2 2017

Bạn tự thu gọn thành 1+\(\frac{1}{\sqrt{x}+2}\) <= 1+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\) <=> x = 0 

12 tháng 7 2023

a/ ĐKXĐ: 2x - 1 >= 0 <=> 2x > 1 <=> x>= 1/2

\(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow2x-1=5\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b/ ĐKXĐ: x - 10 >= 0 <=> x >= 10

Biểu thức trong căn luôn nhận giá trị dương => vô nghiệm

c/ ĐKXĐ: x - 5 >=0 <=> x >= 5

\(\sqrt{x-5}=3\Leftrightarrow x-5=9\Leftrightarrow x=14\left(tm\right)\)

12 tháng 7 2023

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

b) \(\sqrt{x-10}=-2\) 

⇒ Giá trị của biểu thức trong căn luôn dương nên phương trình vô nghiệm

c) \(\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3\) 

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3\)

TH1: \(\left|x-5\right|=x-5\) với \(x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge5\)

Pt trở thành:

\(x-5=3\) (ĐK: \(x\ge5\))

\(\Leftrightarrow x=3+5\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right)\)

TH2: \(\left|x-5\right|=-\left(x-5\right)\) với \(x-5< 0\Leftrightarrow x< 0\)

Pt trở thành:

\(-\left(x-5\right)=3\) (ĐK: \(x< 5\))

\(\Leftrightarrow-x+5=3\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy: \(S=\left\{2;8\right\}\)

25 tháng 2 2022

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 8 2021

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0$

a. \(P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\left[\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\frac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}+1)^2}{\sqrt{x}}\)

b.

\(x=\frac{4}{4+2\sqrt{3}}=(\frac{2}{\sqrt{3}+1})^2\Rightarrow \sqrt{x}=\frac{2}{\sqrt{3}+1}\)

\(P=\frac{(\frac{2}{\sqrt{3}+1}+1)^2}{\frac{2}{\sqrt{3}+1}}=\frac{3+3\sqrt{3}}{2}\)

 

a: Ta có: \(P=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}:\dfrac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)