K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

khi nghe tin Liễu Thăng bại trận Mộc Thạnh hoảng sợ vội vàng rút quân về nước :vv

22 tháng 3 2022

mang 5 vạn quân sang chi viện

22 tháng 3 2022

B

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn trích sau là gì?

“Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

A. Liệt kê

B. So sánh

C. Nhân hoá

D. Ẩn dụ

1
5 tháng 3 2017

Chọn đáp án: A

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Phương thức biểu đạt mà Nguyễn Trãi sử dụng trong đoạn trích trên là gì?

A. Nghị luận + miêu tả

B. Nghị luận + tự sự

C. Nghị luận + biểu cảm

D. Tự sự + miêu tả

1
13 tháng 7 2019

Chọn đáp án: B

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi“Bởi thế:Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi

“Bởi thế:

Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng,

Đồ nhút nhát Thạch, Thăng đêm đầu chữa cháy.

Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,

Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.

Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong.

Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực,.

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn.”

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo)

Trong đoạn trích trên tác giả kể lại sự việc gì?

A. Sự tàn ác của giặc Minh đối với quân ta.

B. Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

C. Các mưu sách tiêu diệt quân giặc của nghĩa quân Lam Sơn.

D. Sự thất trận liên tiếp, nặng nề và nhục nhã của giặc Minh.

1
6 tháng 6 2019

Chọn đáp án: D

16 tháng 3 2022

Nguyễn Nhạc đã phản ứng như thế nào khi biết tin quân Thanh đã tiến vào Thăng Long?

Tham Khảo

 

Chúa Nguyễn vượt Lũy Thầy đánh ra đất Lê – Trịnh tới Nghệ An (năm 1655). Ông cố của Nguyễn Nhạc tên là Hồ Phi Long (vào giúp việc cho nhà họ Đinh ở thôn Bằng Chân, huyện Tuy Viễn, tức An Nhơn) cưới vợ họ Đinh và sinh được một trai tên là Hồ Phi Tiễn. Hồ Phi Tiễn không theo việc nông mà bỏ đi buôn trầu ở ấp Tây Sơn, cưới vợ và định cư tại đó. Vợ của Hồ Phi Tiễn là Nguyễn Thị Đồng, con gái duy nhất của một phú thương đất Phú Lạc, do đó họ đổi họ của con cái mình từ họ Hồ sang họ Nguyễn của mẹ. Người con là Nguyễn Phi Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và làm ăn phát đạt. Cũng có tài liệu cho rằng họ Hồ đã đổi theo họ Chúa Nguyễn ngay từ khi mới vào Nam.[1][2][3]

Nguyễn Phi Phúc có tám người con, trong đó có ba người con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ. Lớn lên, ba anh em được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy Trương Văn Hiến. Chính người thầy này đã phát hiện được khả năng khác thường của Nguyễn Huệ và khuyên ba anh em khởi nghĩa để xây dựng đại nghiệp. Tương truyền câu sấm: "Tây khởi nghĩa, Bắc thu công" là của ông.

Trong những năm đầu tiên, Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng nhất. Tương truyền trước khi nổi dậy ông từng đi buôn trầu nên được gọi là Hai Trầu. Có sách nói Nguyễn Nhạc làm chức biện lại nên còn gọi là Biện Nhạc. Sử Nhà Nguyễn chép rằng ông được Chúa Nguyễn giao cho việc thu thuế trong vùng nhưng mang tiền thu thuế đánh bạc mất hết, cùng quẫn phải nổi dậy. Tuy nhiên theo các nhà nghiên cứu, tình tiết này thực chất là dụng ý nói xấu người "phản loạn" của Nhà Nguyễn sau khi họ đã thắng trận.[4].

Khởi nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]Ba anh em Nguyễn Nhạc: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

Từ khi Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát qua đời (1765), chính sự họ Nguyễn ở Đàng Trong rối ren quanh việc chọn người lên ngôi chúa. Vũ vương vốn trước lập con thứ 9 (nhưng do chính cung sinh) là Nguyễn Phúc Hiệu làm thế tử, nhưng Hiệu mất sớm, để lại người con là Nguyễn Phúc Dương. Con cả của Vũ vương là Nguyễn Phúc Chương cũng đã mất. Đáng lý ra theo thứ tự khi Nguyễn Phúc Khoát qua đời, phải lập người con thứ hai là Nguyễn Phúc Luân lên ngôi, nhưng quyền thần Trương Phúc Loan nắm lấy triều chính, tự xưng là "Quốc phó", giết Luân mà lập người con thứ 16 của Vũ vương là Nguyễn Phúc Thuần mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Định vương, để dễ bề thao túng. Trong triều cũng như bên ngoài dư luận nhiều người bất bình vì khi Luân đã chết thì ngôi chúa lẽ ra phải thuộc về Nguyễn Phúc Dương. Thái phó Trương Văn Hạnh, thầy dạy của Phúc Luân, cũng bị Loan giết. Môn khách của Trương Văn Hạnh là Trương Văn Hiến phải bỏ Phú Xuân, trốn về Tây Sơn mai danh ẩn tích.

Trương Văn Hiến dạy học cũng đã truyền ý chí khởi nghĩa cho 3 anh em Tây Sơn. Với tình hình rối ren trong triều, Nguyễn Nhạc tập hợp lực lượng nổi dậy ở ấp Tây Sơn. Quân Tây Sơn bao gồm người Kinh, người Thượng, người Hoa tham gia rất đông. Khởi phát từ ấp Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ tập hợp lực lượng, ban đầu chủ yếu là đồng bào người Thượng,gây dựng chiến khu, đứng lên khởi nghĩa. Lấy danh nghĩa chống lại Quốc phó Trương Phúc Loan, ủng hộ Vương tôn Nguyễn Phúc Dương là cháu đích tôn của Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Nhạc phất cờ nổi dậy năm 1771. Bởi Tây Sơn mang danh nghĩa ủng hộ Vương tôn Dương và khi đánh trận thường la ó ầm ĩ nên dân gian có câu:

Binh triều là binh Quốc phó
Binh ó là binh Hoàng tôn.

Sau khi đứng vững ở địa bàn ấp Tây Sơn, năm sau, cuộc khởi nghĩa lan rộng và nghĩa quân đã thắng một số trận chống lại quân Chúa Nguyễn được phái tới đàn áp cuộc khởi nghĩa. Bấy giờ ở Quy Nhơn có nhà giàu là Huyền Khê thường giúp tài chính cho Nguyễn Nhạc, nhân đó ông sắm thêm được nhiều vũ khí và chiêu mộ thêm được nhiều quân.

Năm 1773, Nguyễn Nhạc đánh chiếm ấp Kiến Thành, rồi chia cho các tướng cùng coi giữ: chủ trại nhất Nguyễn Nhạc giữ hai huyện Phù Ly và Bồng Sơn, chủ trại nhì Nguyễn Thung giữ huyện Tuy Viền, chủ trại ba Huyền Khê coi việc hậu cần. Không những tập hợp cả những tay lục lâm như Nhưng Huy, Tứ Linh, Nguyễn Nhạc còn mật liên lạc với nữ chúa của nước Chiêm Thành sót lại lúc đó[5][6] đem quân đóng ở trại Thạch Thành để cứu lẫn nhau.

“…Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu, Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong, Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn. Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá, Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau. Lại thêm quan bốn mặt vây thành, Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc. Sĩ tốt kén tay hùng hổ, Bề tôi chọn...
Đọc tiếp

“…Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế, Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu, Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong, Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn. Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá, Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau. Lại thêm quan bốn mặt vây thành, Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc. Sĩ tốt kén tay hùng hổ, Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn. Đánh một trận sạch không kình ngạc, Đánh hai trận tan tác chim muông …" Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào? Câu 2. Xác định nội dung chính của đoạn văn? Câu 3. Trong đoạn văn, tác giả viết những câu văn dài có nhiều vế ngắn kết hợp với những câu văn ngắn. Tác dụng của hình thức nghệ thuật này là gì?

1

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi. 

Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là: kể lại chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn chống giặc Minh từ đó ca ngợi khí thế chiến đấu mạnh mẽ của dân tộc ta đồng thời cho thấy sự thảm hại và thất bại ê chề của kẻ thù.

Câu 3: Tác dụng của việc kết hợp những câu văn ngắn dài: 

- Tạo điểm nhấn làm nên nét độc đáo gây ấn tượng với người đọc.

- Giúp tác giả phục dựng lại những trang sử hào hùng của dân tộc một cách chân thực, chi tiết.

- Những câu văn dài ngắn khác nhau thay đổi để phù hợp với cảm xúc của tác giả khi kể về mỗi chiến thắng của dân tộc.

- Tạo giọng điệu hào sảng trong bản trường ca chiến thắng trước quân thù.

- Ca ngợi sự mạnh mẽ và tài trí của nghĩa quân Lam Sơn đã khiến quân địch bị chia cắt và hoàn toàn bị tiêu diệt.

22 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?   A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.D. Cả ba phương án A, B, C.2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?A.  07 – 02 – 1418      ...
Đọc tiếp

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?  

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A.  07 – 02 – 1418        B. 17 – 12 – 1416         C. 28 – 6 – 1417    D.  12-7 1418

3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?  

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: …….....................................

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”

A. Giết chết       B. Chặt đầu      C. Đi tù         D. Tru di  

D. Quang Bình – Hà Tĩnh

5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?  

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.              B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.               D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống  cho thích hợp trong câu sau:

Thời …… (1) (1428 - 1527) tổ chức được …… (2) khoa thi. Đỗ …… (3) tiến sĩ và ………(4) trạng nguyên.

7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?

A. “Ngụ binh ư nông”.                                B. “Tiên phát chế nhân”.

C. “Vườn không nhà trống”.                       D. Luân phiên cày cấy.

8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là  

A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước

B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước

C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam

D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục

9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. quân chủ chuyên chế.                                     B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ lập hiến.                                           D. dân chủ chủ nô.

10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?                

A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.  

C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ

1
23 tháng 3 2022

1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?  

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.                    

B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.

C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.

D. Cả ba phương án A, B, C.

2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A.  07 – 02 – 1418        B. 17 – 12 – 1416         C. 28 – 6 – 1417    D.  12-7 1418

3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?  

A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.

B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.

Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi

4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”

A. Giết chết       B. Chặt đầu      C. Đi tù         D. Tru di  

D. Quang Bình – Hà Tĩnh

5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?  

A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc.              B. Khuyến khích sản xuất.

C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.               D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống  cho thích hợp trong câu sau:

Thời Lê sơ (1) (1428 - 1527) tổ chức được 26 (2) khoa thi. Đỗ 989 (3) tiến sĩ và 20(4) trạng nguyên.

7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?

A. “Ngụ binh ư nông”.                                B. “Tiên phát chế nhân”.

C. “Vườn không nhà trống”.                       D. Luân phiên cày cấy.

8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là  

A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước

B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước

C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam

D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục

9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế

A. quân chủ chuyên chế.                                     B. cộng hòa quý tộc.

C. quân chủ lập hiến.                                           D. dân chủ chủ nô.

10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?                

A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.

B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.  

C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ

23 tháng 3 2022

cướp

12 tháng 3 2022

B

12 tháng 3 2022

D