K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Bài 1 : 

224ml = 0,224l

\(n_{H2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Pt : \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2|\)

         1         2               1               1

        0,01                     0,01          0,01

        \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2|\)

           1           1                 1

          0,01                         0,01

\(n_{Ba}=\dfrac{0,01.1}{1}=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{Ba}=0,01.137=1,37\left(g\right)\)

\(m_{BaO}=2,9-1,37=1,53\left(g\right)\)

0/0Ba = \(\dfrac{1,37.100}{2,9}=47,24\)0/0

0/0BaO = \(\dfrac{1,53.100}{2,9}=52,76\)0/0

Có : \(m_{BaO}=1,53\left(g\right)\)

\(n_{BaO}=\dfrac{1,53}{153}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)2\left(tổng\right)}=0,01+0,01=0,02\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Ba\left(OH\right)2}=0,02.171=3,42\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

22 tháng 3 2022

Bài 2:

a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

   \(m_{HCl}=200.7,3\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:     0,1      0,2        0,1       0,1

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) ⇒ Zn pứ hết, HCl dư

\(m_{HCldư}=\left(0,4-0,2\right).36,5=7,3\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(m_{dd.sau.pứ}=6,5+200-0,1.2=206,3\left(g\right)\)

\(C\%_{HCldư}=\dfrac{7,3.100\%}{206,3}=3,54\%\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136.100\%}{206,3}=6,59\%\)

9 tháng 9 2021

Bài 1:

\(n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

\(m_{H_2}=0,16.2=0,32\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0,32.36,5=11,68\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{MgCl_2+FeCl_2}=1,4+11,68-0,32=12,76\left(g\right)\)

Bài 12:

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{hhkl}+m_{O_2}=m_{hh.oxit}\\ \Leftrightarrow11,9+m_{O_2}=18,3\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=18,3-11,9=6,4\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

12 tháng 3 2018

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí...
Đọc tiếp

1. Cho 5.1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thấy khối lượng tăng lên 4.6 gam. Xác định số mol HCl tham gia phản ứng.

2. Hòa tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17.92 lít khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13.44 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a = ?.

3. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm : 
  *Thí nghiệm 1 : Cho m gam X vào nước dư thu được 1.344 lít H2 (đktc).  
  *Thí nghiệm 2 : Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20.832 lít khí H2 (đktc).
Tìm giá trị của m.

4. X là hỗn hợp Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8.96 lít H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12.32 lít khí H2 (đktc). Xác định giá trị của m.

0
16 tháng 8 2019

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Dễ thấy 6 gam rắn là Fe2O3

Có Al dư Phần X phản ứng:

Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2 tỷ lệ mol Ba : Al phải là 1 : 2

18 tháng 9 2021

Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

BaO + H2O --> Ba(OH)2

nH2= 0.56/22.4=0.025 (mol)

=> nBa= 0.025 (mol)

mBa= 0.025*137=3.425g

mBaO= 6.485-3.425=3.06g

nBaO= 0.02 (mol)

%Ba= 3.425/6.485*100%= 52.81%

%BaO= 100 - 52.81= 47.19%

b) nBa(OH)2= 0.025+0.002= 0.045 (mol)

mBa(OH)2 = 0.045*171=7.695g

18 tháng 9 2021

bạn ơi giúp mình bài này với ạ 

Cho x gam hỗn hợp A gồm K, Fe, Cu vào trong nước dư, người ta thu được 1,12 lít H2 (đktc) và y gam chất rắn không tan  B. Cho toàn bộ chất rắn B vào HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn màu đỏ.

a.      Giải thích các hiện tượng và viết PTHH minh họa?

b.     Tìm x,y ?

23 tháng 1 2017

Đáp án C

Các phản ứng xảy ra:

Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba (OH)2 thu được 20,832/2=10,416 lít H2 (đktc)

Vì th tích H2 thu được ở hai trường hợp (khi sử dụng cùng khối lượng hỗn hợp X) khác nhau nên khi hòa tan hỗn hợp vào nước thì còn một phần kim loại Al dư không tan.

Trong m gam X gọi  n Ba = a n Al = b

BT
25 tháng 1 2021

a)

Zn + 2HCl  →  ZnCl2  +  H2

Fe + 2HCl  →  FeCl2  +  H2

b) Gọi số mol Zn và Fe có trong 17,7 gam hỗn hợp là x và y mol. nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

Theo tỉ lệ phản ứng ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2 

=> mZn = 0,1.65 = 6,5 gam và mFe= 0,2.56 = 11,2 gam

c) nHCl = 2nH2 = 0,3.2 = 0,6 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng => m muối clorua =  mKl + mHCl - mH2 

<=> m muối = 17,7 + 0,6.36,5 - 0,3.2 = 28,05 gam

23 tháng 6 2021

a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)

b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .

\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)

.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............

\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :

\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

..................0,1............0,1...............0,1........................

Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)

=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)

\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)

Vậy ...