K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

A

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢNTóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 1. Hình bình hành      S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)à  a = S : h  ;             h = S : a 2. Hình thoi ​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m3. Hình tam giác ​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 4. Hình thang    S = (a + b) x h : 2     (a, b là độ dài đáy,...
Đọc tiếp

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 

1. Hình bình hành 

     S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  a = S : h  ;             h = S : a 

2. Hình thoi 

​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) 

à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m

3. Hình tam giác 

​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) 

à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 

4. Hình thang

    S = (a + b) x h : 2     

(a, b là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  h = 2 x S : (a + b)​

 a = 2 x S : h – b

 b = 2 x S : h – a

a + b = 2 x S : h

5. Hình tròn 

​C = d x 3,14         hoặc           C = r x 2 x 3,14 ​  

​                      S = r x r x 3,14    

​​(d là đường kình; r là bán kính)

à d = C : 3,14

     r = C : 2 : 3,14 

         r x r = S : 3,14  ​

6. Hình hộp chữ nhật 

    Sxq = C đáy x c    = (a + b) x 2 x c

Stp = Sxq + 2 x S đáy 

V = a x b x c  = S đáy x c

(a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao)

à  c =  Sxq : C đáy  

 C đáy = Sxq : c

 c = V : S đáy = V : (a x b)

7. Hình lập phương 

Sxq = S1 mặt x 4 = (a x a) x 4 

 Stp = S1 mặt x 6 = (a x a) x 6 

 V = a x a x a 

8.Toán chuyển động 

1. Vận tốc 

    v = s : t

(v là vận tốc; s là quãng đường; t là thời gian)

2. Quãng đường 

  s = v x t

3. Thời gian

    t = s : v

4. Thời điểm 

​+) Thời điểm xuất phát = Thời điểm đến – t – t nghỉ (nếu có)

​+) Thời điểm đến = Thời điểm xp + t + t nghỉ (nếu có)

Cách chuyển các đợn vị đo thời gian 

km/giờ à m/phút:             … x 1000 : 60

km/giờ à m/giây:             … x 1000 : 3600

m/giây à km/giờ:             … : 1000 x 3600

m/phút à km/giờ:             … : 1000 x 60 

5. Chuyển động ngược chiều

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B2:  +) thời gian đi để gặp nhau = quãng đường   :   tổng vận tốc 

       +)                  quãng đường = tổng vận tốc     x     thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp  + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe đi trước đã đi 

B3: Tìm quãng đường còn lại hai xe cần đi để gặp nhau 

B4: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B5: thời gian đi để gặp nhau = quãng đường (còn lại)   :   tổng vận tốc 

B6: (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

6. Chuyển động cùng chiều 

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B2: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu): hiệu vận tốc 

      +) quãng đường (khoảng cách ban đầu) = hiệu vận tốc    x   thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe trước đã đi (khoảng cách ban đầu)

B3: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B4: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu) : hiệu vận tốc 

B5 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

7. Chuyển động trên dòng nước 

          V xuôi dòng = V thực + V dòng 

          V ngược dòng = V thực – V dòng 

 V thực = V xuôi – V dòng 

               = V ngược + V dòng 

               = (V xuôi + V ngược) : 2

 V dòng = V xuôi – V thực 

               = V thực – V ngược 

               = (V xuôi – V ngược) : 2 

​​        ​​

 

 


haha😀😀😀😀

0
3 tháng 8 2020

Bài tập 1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m:

A: 5 x 2 x 3,14 B: 5 x 5 x 3,14 C: 5 x 3,14

Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác ?

 Hãy khoanh vào cách giải đúng

A: 250 : 20 B : 250 : 20 : 2 C: 250 x 2 : 20

Bài tập 3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó?

Bài giải

Bán kính hình tròn là :

31,4 : 2: 3,14=5 (dm)

Diện tích hình tròn là :

5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2)

đ/s : 78,5 dm2

Bài tập 4: Cho hình thang có diện tích là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h.

S x 2 -  (a+ b ) = h

*Ryeo*

Bài tập 1: B

Bài tập 2: C

Bài tập 3: Giải

Bán kính hình tròn đó là:
     31,4 / 3,14 / 2 =  5 ( dm )

Diện tích hình tròn đó là:

     5 * 5 * 3,14 = 78,5 ( dm2 )

               Đ/s:78,5dm2

Bài tập 4: Công thức tìm chiều cao h là : S * 2 / ( a + b )

19 tháng 12 2016

a)\(S=\frac{1}{2}\left(a.h\right)\)

\(\Rightarrow h=S:\left(a.\frac{1}{2}\right)\)

b) Chiều cao h=

\(105,6:\left(16.\frac{1}{2}\right)\)\(=13,2\left(cm\right)\)

              Đáp số :13,2cm

19 tháng 12 2016

a) công thức tính chiều cao h là:

    ( Sx2 ) :a=h

b)chiều cao h là:

     (105,6x2):16=13,2(cm)

  hiểu chưa

18 tháng 1 2022

S với  a) a = 30,5dm và h = 12dm là:

\(30,5\times12:2=183\left(dm^2\right)\)

S với b) a = 16dm và h = 5,3m là :

\(\dfrac{16\times53}{2}=424\left(dm^2\right)\)

Công thứa tính chiều cao là:

     S x 2 : a = ....

a)h=\(\frac{Sx2}{a}\)

b)Chiều cao của hình tam giác là:

105,6x2:16=13,2(cm2)

                Đáp số:13,2 cm2

Chúc bn học tốt

28 tháng 1 2017

Khó quá, giải không nổi!