K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

$\text{D}$

10 tháng 3 2022

c

Câu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma...
Đọc tiếp

Câu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?

   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.

Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là

   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.

   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.

Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.     B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.

   C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.          D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?

   A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.

   B. Lãnh thổ rộng lớn.

   C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.

   D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.

Câu 5:  Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?

   A. 4.                             B. 3.                             C. 2.                             D. 5.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình

   A.  chiến tranh.             B.  bùng nổ dân số.       C.  di dân.                    D.  công nghiệp hóa.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?

   A. Mục đích tự cung tự cấp.                          B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.

   C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ.                D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.

Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?

   A.  Cô-lôm-bô.             B. Ma-gien-lăng           C.  Va-xcô đơ Ga-ma.  D.  Đi-a-xơ.

Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là

   A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.

   B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.

   C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.

   D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.

Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:

   A.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

   B.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.

   C.  cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

   D.  cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.

 

 

2
21 tháng 3 2022

Câu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?

   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.

Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là

   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.

   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.

Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.     B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.

   C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.          D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?

   A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.

   B. Lãnh thổ rộng lớn.

   C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.

   D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.

Câu 5:  Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?

   A. 4.                             B. 3.                             C. 2.                             D. 5.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình

   A.  chiến tranh.             B.  bùng nổ dân số.       C.  di dân.                    D.  công nghiệp hóa.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?

   A. Mục đích tự cung tự cấp.                          B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.

   C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ.                D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.

Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?

   A.  Cô-lôm-bô.             B. Ma-gien-lăng           C.  Va-xcô đơ Ga-ma.  D.  Đi-a-xơ.

Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là

   A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.

   B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.

   C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.

   D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.

Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:

   A.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

   B.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.

   C.  cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

   D.  cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.

 

21 tháng 3 2022

âu 1:  Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?

   A. Chi-lê.                     B. Cu- ba.                     C. Pê-ru.                      D. Bra-xin.

Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là

   A.  “cực nóng” của thế giới.                          B.  “lục địa trẻ” của thế giới.

   C.  “lục địa già” của thế giới.                        D.  “cực lạnh” của thế giới.

Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?

   A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.     B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.

   C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương.          D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.

Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?

   A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.

   B. Lãnh thổ rộng lớn.

   C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.

   D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.

Câu 5:  Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?

   A. 4.                             B. 3.                             C. 2.                             D. 5.

Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình

   A.  chiến tranh.             B.  bùng nổ dân số.       C.  di dân.                    D.  công nghiệp hóa.

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?

   A. Mục đích tự cung tự cấp.                          B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.

   C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ.                D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.

Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?

   A.  Cô-lôm-bô.             B. Ma-gien-lăng           C.  Va-xcô đơ Ga-ma.  D.  Đi-a-xơ.

Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là

   A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.

   B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.

   C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.

   D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.

Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:

   A.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

   B.  cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.

   C.  cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.

   D.  cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.

14 tháng 3 2022

Tham khảo

 

Ngành trồng trọt 

 

- Nông sản chủ yếu: cây công nghiệp và cây ăn quả

+ Các quốc gia ở eo đất Trung Mĩ: mía, bông, cà phê, chuối

+ Các quốc gia trên quần đảo Ăng-ti: cà phê, ca cao, thuốc lá, mía (Cu-ba)

+ Các quốc gia Nam Mĩ: bông, chuối, ca cao, mía, cây ăn quả cận nhiệt, đặc biệt là cà phê (Bra-xin, Cô-lôm-bi-a)

-  Một số nước xuất khẩu nhiều lúa mì: Bra - xin, Ac-hen-ti-na, tuy vậy nhiều nước vẫn phải nhập lương thực.

* Ngành chăn nuôi và đánh cá

- Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay, Pa-ra-goay: có ngành chăn nuôi bò thịt, bò sữa phát triển với quy mô lớn nhờ có nhiều đồng cỏ rộng tươi tốt. Trên sườn núi Trung An-đet, người ta nuôi cừu, lạc đà Lama.

- Ở Pê-ru phát triển ngành đánh cá biển, sản lượng cá vào bậc nhất thế giới.

Công cuộc cải cách ruộng đất của Trung và Nam Mĩ ít thành công vì: 

Nông dân bán đất cho các đại điền chủ

Vấp phải sự chống đối của các điền chủ và công ti tư bản nước ngoài

Diện tích đất chia cho nông dân rất nhỏ so với ruộng đất trong tay

14 tháng 3 2022

-Nông dân bán đất cho các đại điền chủ

-Vấp phải sự chống đối của các điền chủ và công ti tư bản nước ngoài

-Diện tích đất chia cho nông dân rất nhỏ so với ruộng đất trong tay

8 tháng 2 2018

Đáp án A
Chế độ phong kiến Việt Nam đã sụp đổ từ ngày 30-8-1945 khi vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn, kiếm cho cách mạng. Tuy nhiên đó chỉ là sự sụp đổ của kiến trúc thượng tầng, còn hạ tầng kiến trúc là quan hệ sản xuất phong kiến- chỗ dựa của chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại => cần phải tiến hành cải cách ruộng đất để xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất của địa chủ, xác lập quyến sở hữu cho nông dân

11 tháng 2 2018

Đáp án C

20 tháng 5 2018

Đáp án: C

29 tháng 10 2018

ĐÁP ÁN C

20 tháng 7 2019

Đáp án B

Cải cách ruộng đất là cuộc cách mạng của nông dân ở nông thôn nhằm xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến - tàn dư của chế độ cũ nhằm giải phóng nông dân khỏi ách áp bức bóc lột của giai cấp địa chủ. Công việc này đã được Đảng và chính phủ cho phép triển khai từ giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc (7/1954) thì tiếp tục hoàn thành. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, cải cách ruộng đất trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng của quân và dân miền Bắc nhằm chuẩn bị để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đến năm 1956, về cơ bản chúng ta đã hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất với kết quả là chúng ta đã hoàn thành 5 đợt cải cách ruộng đất