K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

Nhân vật lịch sử có thật

22 tháng 3 2022

Nhân vật lịch sử có thật

15 tháng 11 2021

Việc sử dụng các yếu tố này có tác dụng là:

+ Làm câu chuyện trở nên hay hơn và thú vị hơn

+ Người đọc thêm yêu thích câu chuyện

+ Thể hiện được hình dáng, ngoại hình của các nhân vật

15 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa:

Sự ra đời của Sọ Dừa:  bà mẹ uống nước từ cái sọ dừa bên gốc cây to và có mang, sinh ra Sọ Dừa không có tay chân, tròn như quả dừa.

Chàng đi chăn bò cho phú ông, không có chân tay nhưng chăn bò rất giỏi.

Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bò, có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ còn lại Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy.

Vợ Sọ Dừa bị hai cô chị hại đẩy xuống biển, cô lấy dao đâm chết cá và mổ bụng chui ra.

Vai trò của các yếu tố thần kì:

Giúp thể hiện bản chất tốt đẹp của Sọ Dừa ẩn trong vẻ xấu xí bên ngoài, giúp cho cuộc đời của Sọ Dừa tiên lên một trang mới: chăn bò rất giỏi, gặp được con gái phú ông và cưới làm vợ.

Thể hiện được ước mơ của nhân dân về những người hiền lành, lương thiện sẽ gặp được những điều tốt đẹp trong cuộc sống (bố mẹ của Sọ Dừa hiếm muộn nhưng hiền lành, chịu khó đã được có con; Sọ Dừa dù hình dạng xấu xí nhưng lấy được người vợ hiền lành, nhân hậu; vợ Sọ Dừa đã thoát khỏi hoạn nạn).

Giúp cho truyện trở nên hấp dẫn, gây hứng thú với người đọc.

Câu 1. Nêu đặc điểm của truyện truyền thuyết.Đọc một truyền thuyết không có trong SGK. Chỉ ra đặc điểm của truyền thuyết thể hiện qua truyện đó (j tìm chi tiết hoang đường, kì ảo; k chỉ ra yếu tố liên quan lịch sử; l thái độ, quan niệm của nhân dân). Câu 2. Nêu đặc điểm của truyện cổ tích.Đọc một truyện cổ tích không có trong SGK. Chỉ ra đặc điểm của truyện cổ tích thể hiện qua truyện...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu đặc điểm của truyện truyền thuyết.

Đọc một truyền thuyết không có trong SGK. Chỉ ra đặc điểm của truyền thuyết thể hiện qua truyện đó (j tìm chi tiết hoang đường, kì ảo; k chỉ ra yếu tố liên quan lịch sử; l thái độ, quan niệm của nhân dân).

 

Câu 2. Nêu đặc điểm của truyện cổ tích.

Đọc một truyện cổ tích không có trong SGK. Chỉ ra đặc điểm của truyện cổ tích thể hiện qua truyện đó (j xác định kiểu nhân vật; k tìm chi tiết hoang đường, kì ảo; l quan niệm, ước mơ của nhân dân)\

 

Câu 3. Nêu đặc điểm của thể thơ lục bát.

Đọc một bài thơ lục bát không có trong SGK. Trả lời các câu hỏi:

- Chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát qua bài thơ đó (dòng thơ, gieo vần, nhịp).

- Bài thơ là cảm xúc của ai? Bài thơ thể hiện những cảm xúc gì?

- Con thích nhất hình ảnh thơ nào? Thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

1
31 tháng 10 2021

đặc điểm của truyền thuyết:có nhiều yếu tố kì ảo có liên quan tới lịch sử

 

 

7 tháng 8 2018

Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.

Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.

Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.

Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

Code : Breacker

    PHT: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH (CÂU HỎI SỐ 1 SGK/ 51) Đặc điểm của truyện cổ tích Những biểu hiện trong truyện Non-Bu và  Heng-Bu     Cốt truyện   Có yếu tố hoang đường ….…………………………………………………………………………………….. ….……………………………………………………………………………………. ….……………………………………………………………………………………   Mở đầu “ Ngày xửa, ngày xưa” và kết thúc có...
Đọc tiếp

    PHT: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH (CÂU HỎI SỐ 1 SGK/ 51)

Đặc điểm của truyện cổ tích

Những biểu hiện trong truyện Non-Bu và  Heng-Bu

 

 

Cốt truyện

 

Có yếu tố hoang đường

….……………………………………………………………………………………..

….…………………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………

 

Mở đầu “ Ngày xửa, ngày xưa” và kết thúc có hậu

….……………………………………………………………………………………..

….……………………………………………………………………………………..

….……………………………………………………………………………………

Các sự việc được trình bày theo trình tự thời gian

….……………………………………………………………………………………..

….……………………………………………………………………………………..

Nhân vật

Người dũng sĩ, bất hạnh, thông minh

….…………………………………………………………………………………….

….…………………………………………………………………………………….

Đề tài

 

Hiện tượng trong đời sống

….……………………………………………………………………………………….

….……………………………………………………………………………………..

Chủ đề

Ước mơ về XH công bằng, thiện thắng ác

….………………………………………………………………………………………..

….……………………………………………………………………………………….

 

1
9 tháng 10 2023

anh chị gúp em 

 

12 tháng 10 2018

A, mình làm thừa câu A  ở cuối câu nha

12 tháng 10 2018

Câu A là đáp án đúng đó

1 tháng 3 2023

Dòng nào dưới đây không đúng với truyện "Nữ Oa"?

A. Mang yếu tố hoang đường, kì ảo

B. Kết thúc truyện có hậu

C. Nhân vật có khả năng phi thường

D. Truyện được kể theo lời nhân vật

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Đáp án D. Truyện được kể theo lời nhân vật

7 tháng 9 2023

Chọn C

Chọn B

NG
15 tháng 9 2023

Chọn đáp án: B. Ngôi kể trong đoạn trích