K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)

2 tháng 3 2022

Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24

29 tháng 7 2021

* Oxi:

- Tác dụng với phi kim:

PTHH:C+O2---to--->CO2

- Tác dụng với kim loại:

PTHH:3Fe+2O2--to--->Fe3O4

- Tác dụng với hợp chất:

PTHH:C2H4+3O2--to--->2CO2+2H2O

* Hiđrô:

- Tác dụng với oxi:

PTHH:2H2+O2--to--->2H2O

- Tác dụng với đồng (II) oxit:

PTHH:CuO+H2--to--->Cu+H2O

* Nước:

- Tác dụng với một số kim loại:

PTHH:2Na+2H2O→2NaOH+H2↑

- Tác dụng với oxit axit:

PTHH:SO3+H2O→H2SO4

- Tác dụng với oxit bazơ:

PTHH:BaO+H2O→Ba(OH)2

Câu 1:

+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt

2Cu+O2→to2CuO

+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2

 O2+2H2→to2H2O

+ Tác dụng với một số phi kim khác:

 4P+5O2→to2P2O5

+ Tác dụng với một số hợp chất:

C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

Câu 2:

+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

 3Fe+2O2→toFe3O4

+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.

6 tháng 7 2021

Tính chất hóa học của nước :

Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường :

Pt : Ca + 2H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2

        Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

Tác dụng với oxit bazo :

Pt : CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

       K2O + H2\(\rightarrow\) 2KOH

Tác dụng với oxit axit

Pt : SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

        P2O5 + 3H2\(\rightarrow\) 2H3PO4

 Chúc bạn học tốt

       

 

6 tháng 7 2021

       Tính chất hh của nước:

✱Tác dụng với kim loại:

VD: Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2

        Ca + 2 H2O → CaOH + H2

Tác dụng với oxit bazơ:

VD: K2O + H2O → KOH 

       BaO + H2O → Ba(OH)2

✱Tác dụng với oxit axit:

VD: CO+ H2O → H2CO3

       SO+ H2O → H2SO3

 

10 tháng 7 2018

I.Khái niệm và phân loại

-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).

-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit

-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit

Ví dụ:         NaOH: Natri hidroxit

Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

 -Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:

+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

+ Những bazơ không tan:

Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

                   3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         KOH + HCl → KCl + H2O

                   Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Ví dụ:         2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước