K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

C1: nghị luận

C2:nội dung chính:nói đến sự yêu thương chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau của mỗi người.

C3:Trạng ngữ : ngay từ khi chúng ta sinh ra .

chức năng : bổ sung ý nghĩa thời gian trong câu.

C4: Tình yêu thương trong cuộc sống là thực sự cần thiết khi sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, đau khổ, bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh.Một cử chỉ giản dị tay nắm lấy bàn tay đã gợi tình yêu thương, tiếp thêm sức mạnh để những người lính vượt qua khó khăn.Tình yêu thương giúp sưởi ấm những trái tim cô đơn. Tình yêu thương giúp con người vượt qua mọi khó khăn, có động lực sống tốt hơn. Trao đi tình yêu thương con người sẽ luôn cảm thấy thanh thản, hạnh phúc.

15 tháng 5 2022

a) tỉ số truyên i

\(i=\dfrac{80}{40}=2\)

b)số vòng quay của đĩa xích

\(\dfrac{80}{50}=\dfrac{8}{5}=1,6\left(vòng\right)\)

15 tháng 5 2022

Cám ơn nhiều ạ

12 tháng 11 2021

 8dm2=0,08m2; 75ha= 0,75Km2; 2m16cm=2,16m; 8 kg75g=8v075kg

12 tháng 11 2021

cái kết quả cuối đổi thành 8,075kg nhé

5 tháng 6 2016

Tìm trong câu hỏi tương tự 

5 tháng 6 2016

5 cm ứng với :

  2 - 1 = 1 [ phần ]

Chiều dài hình chữ nhật là  : [ lúc ban đầu ]

   5 x 3 = 15 [ cm ]

Chiều rộng hình chữ nhật lúc ban đầu là :

  15 : 3 = 5 [ cm ]

Chu vi hình chữ nhật ban đầu là :

  [ 15 + 5 ] x 2 = 40 [ cm ]

   Đáp số : 40 cm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Bài 4:

a. Ta có: $-18a+15b=3(-6a+5b)\vdots 3$

b. Vì $-18a+15b$ chia hết cho $3$ với $a,b$ nguyên, mà $-2015\not\vdots 3$ nên không tồn tại hai số $a,b$ nguyên thỏa mãn $-18a+15b=-2015$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Bài 5:

a.

$23\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in$ Ư$(23)$

$\Rightarrow x-2\in\left\{\pm 1;\pm 23\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{3; 1; 25; -21\right\}$

b.

$2x+1\in$ Ư$(-12)$, mà $2x+1$ lẻ nên:

$2x+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

c.

$x-1\vdots x+2$

$(x+2)-3\vdots x+2$

$3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in$ Ư$(3)$

$\Rightarrow x+2\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-1; -3; -5; 1\right\}$

 

14 tháng 12 2017

ta có 

     x1 : 0,25 + x* 5 = 2,5 

Vì 2, 5 = x1 : 0,25 + x2* 5

nên x2 * 5 < 2,5

=> x2 = 0

=>  x1 : 0,25 + 0x 5 = 2,5

=>  x1 : 0,25 + 0 =2,5

=>  x1 : 0,25 = 2,5

=> x1            = 2,5 x 0,25

=> x1            = 0,625

25 tháng 12 2021

a) 107 x 75 + 107 x 42 – 107 x 17

= 107 x (75 + 42 - 17)

= 107 x 100

= 10700

@admin_OLM

25 tháng 12 2021

5804429  .))

25 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{7^{2020^{2019}}-3^{2016^{2015}}}{5}\)

Xét \(X=2020^{2019}\) và \(Y=2016^{2015}\). Khi đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}\).

Vì cơ số của X tận cùng bằng 0 nên 0.0.0...0 luôn tận cùng bằng 0. Suy ra chữ số tận cùng của X là 0.

Ngoài ra, 20202019 sẽ có 2019 chữ số 0 ở sau cùng, suy ra hai chữ số tận cùng của X là những chữ số 0. Suy ra X chia hết cho 4.

Vì cơ số của Y tận cùng bằng 6 nên 6.6.6...6 luôn tận cùng bằng 6. Suy ra chữ số tận cùng của Y là 6.

Dễ dàng nhận thấy rằng 2016 chia hết cho 4, suy ra Y cũng chia hết cho 4 (y ϵ N*).

Do đó \(A=\dfrac{7^X-3^Y}{5}=\dfrac{7^{\overline{...0}}-3^{\overline{...6}}}{5}=\dfrac{7^{4x}-3^{4y}}{5}\)

Ta lập bảng

n 1 2 3 4 ...
Chữ số tận cùng của 7n 7 9 3 1 ...
Chữ số tận cùng của 3n 3 9 7 1 ...

Dãy trên sẽ lặp lại với chu kì là 4 số hạng. Khi đó chữ số tận cùng của 74n; 34n lần lượt giống chữ số tận cùng của 7n; 3n.

Suy ra \(A=\dfrac{\overline{...1}-\overline{...1}}{5}=\dfrac{\overline{...0}}{5}\).

Dễ nhận thấy rằng A chia hết cho 5A chia hết cho 10. Mà 10 = 5.2 nên 5A cũng chia hết cho 2. Lại có 5 không chia hết cho 2 nên chỉ có trường hợp A chia hết cho 2 (đpcm)

24 tháng 8 2023

Kiểm tra lại đề nhé bạn.

Ngày hôm qua, em đã có một trải nghiệm vô cùng tuyệt vời cùng các bạn của mình. Chúng em đã cùng nhau tự lắp ráp và trang trí cho cây thông noel của lớp.

Khi nhận được lời “nhờ” của cô giáo chủ nhiệm, em và các bạn đã rất vui sướng và tự hào khi được tham gia hoạt động ý nghĩa này. Đầu tiên, chúng em chồng từng đoạn của cây thông theo thứ tự từ to đến nhỏ. Hai tầng cao nhất, chúng em đã nhờ đến sự giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm. Xong xuôi, chúng em cẩn thận tách từng chiếc lá của cành cây xòe ra. Chẳng mấy chốc, cây thông trở nên xum xuê và đồ sộ hẳn.

Bước tiếp theo cũng là bước mà em thích nhất, chính là trang trí cho cây. Cô giáo đặt tên ngọn cây một ngôi sao vàng thật to và đẹp. Còn lại, cô trao toàn quyền sáng tạo cho chúng em. Nào là hạt châu to hạt châu nhỏ đủ màu sắc, nào là những hộp quà lấp lánh kim tuyến đủ kích thước, nào là những hình bông tuyết, hình chiếc tất, hình chú hươu ngộ nghĩnh. Tất cả được treo rải rác khắp cành thông. Sau cùng, cô giáo quấn một vòng xoắn ốc từ trên ngọn cây xuống gốc dây đèn nhấp nháy nhiều màu.

Trải nghiệm lần này giúp em hiểu được sự vất vả để có thể dựng nên một cây thông noel. Đồng thời, còn giúp em học được cách hợp tác và tự phân công khi làm việc nhóm cùng các bạn. Trải nghiệm này thật là tuyệt vời!

DD
22 tháng 11 2021

Bài 4: 

a) \(x+xy-3y=4\)

\(\Leftrightarrow x-3+y\left(x-3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x-3\right)=1\)

mà \(x.y\)là số nguyên nên ta có bảng giá trị: 

x+y1-1
x-31-1
x42
y-3-3

b) \(BCNN\left(6,7\right)=42\)nên \(BC\left(6,7\right)=B\left(42\right)\).

\(200< 6k< 2000\Rightarrow33< k< 334\)

suy ra có \(334-33-1=300\)giá trị của \(x\)là bội của \(6\)mà \(200< x< 2000\).

\(200< 7l< 2000\Rightarrow28< l< 286\)

suy ra có \(286-28-1=257\)giá trị của \(x\)là bội của \(7\)mà \(200< x< 2000\).

\(200< 42m< 2000\Leftrightarrow4< m< 48\)

suy ra có \(48-4-1=43\)giá trị của \(x\)là bội của \(42\)mà \(200< x< 2000\)

Số giá trị của \(x\)thỏa mãn ycbt là: \(300+257-43=514\)(số)