K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

a, ta có A={101;103;...;999}

số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)

b,ta có B={2;5;8;...;302}

số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)

c,ta có C={7;11;15;...;279}

số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)

tik mik nha

27 tháng 8 2021

thankhiuhiu

14 tháng 9 2021

a, ta có A={101;103;...;999}

số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)

b,ta có B={2;5;8;...;302}

số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)

c,ta có C={7;11;15;...;279}

số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)

d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30

số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)

30 tháng 3 2020

a)Ta có dãy số : 101 ; 103 ; 105 ; ... ; 999 

Tập hợp A có tất cả số phần tử là : 

( 999 - 101 ) : 2 + 1 = 450 ( phần tử ) 

Vậy tập hợp A có tất cả 450  phần tử 

b) Tập hợp B có tất cả số phần tử là : 

( 302 - 2 ) : 3 + 1 = 101 ( phần tử ) 

Vậy tập hợp B có tất cả 101 phần tử 

c) Tập hợp C có tất cả số phần tử là : 

( 279 - 7 ) : 4 + 1 = 69 ( phần tử ) 

Vậy tập hợp C có tất cả 69 phần tử . 

a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử.

b/ Tập hợp B có (302 – 2 ): 3 + 1 = 101 phần tử.

c/ Tập hợp C có (279 – 7 ):4 + 1 = 69 phần tử.

 

11 tháng 12 2016

a) so phan tu cua tap hop B la :

(320-2):3+1=107 (phan tu)

b) so phan tu cua tap hop C la :

(279-7):4+1=69 (phan tu )

3 tháng 6 2016

a) Ta có tập hợp A dãy số lẻ có 3 chữ số là: A={101;103;105;...;999}

Số phần tử của tập hợp A là

(999-101):2=450 (phần tử)

b) Ta có B={2;5;8;...;296}

Số phần tử của tập hợp B là

(296-2):3+1=99 (phần tử)

c) Ta có C={7;11;15;...283)

Số phần tử của tập hợp trên là

(283-7):3+1=70 (phần tử)

3 tháng 6 2016

a) 450 (phần tử)

b) 99 (phần tử)

c) 70 (phần tử)

18 tháng 7 2017

1.a, {1}; {2}; {3}; {x}; {a}; {b}

b, {1;2}; {1;3}; {1;x};{1;a};{1;b};{2;3};{2;x};{2;a};{2;b};{3;x};{3;a};{3;b};{x;a};{x;b};{a;b}

c, không

2, 6 tập hợp con

3,900 số

4,a, 500 số

b, 101 số

c, 69 số

Chúc bạn học tốt

18 tháng 7 2017

Sao nhiều bài vậy ? Xiu~...

3 tháng 7 2021

\(A=\left\{101;103;105;...;999\right\}\)

Tập hợp A có số phần tử:

\(\left(999-101\right):2+1=450\) phần tử

\(B=\left\{2;5;8;...;296\right\}\)

Tập hợp B có số phần tử:

\(\left(296-2\right):3+1=99\) phần tử

\(C=\left\{7;11;15;...;283\right\}\)

Tập hợp C có số phần tử:

\(\left(283-7\right):3+1=70\) phần tử

30 tháng 8 2016

a) x - 8 = 12 => x = 12 + 8 => x = 20 

Vậy A = { 20 }

b) x + 7 = 7 => x = 7 - 7 => x = 0

Vậy B = { 0 }

c) x . 0 = 0 => x = 0 : 0 = 0 

Vậy C = { 0 }

d) x . 0 = 3 ( x không có giá trị )

Vậy D = \(\varphi\)

nha bn

21 tháng 8 2017

a) x - 8 = 12

         x = 12 + 8

         x = 20.

Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7

          x = 7 - 7

          x = 0.

Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ