K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Gọi M là hóa trị 2

M MO=\(\dfrac{11,2}{0,2}=56g\ mol\)

M M=56-16 =40 g\mol

 M là nguyên tố Canxi (Ca)

19 tháng 3 2022

Bạn kiểm tra đề bài giúp mình!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Hợp chất A là oxit của  kim loại M hoá trị II. Biết 0,2 mol oxit A có khối lượng là 11,2 g. Nguyên tố M là:

Giải: Gọi công thức oxit A là MO.

Phân tử khối của A là 11,2/0,2=56 (g/mol) \(\Rightarrow\) M là canxi (Ca).".

15 tháng 5 2022

Công thức của oxit `M` đó là: `XO`

  `=>M_[XO]=[11,2]/[0,2]=56(g//mol)`

  `=>M_X=56-16=40(g//mol)`

       `->X` là `Ca`

3 tháng 12 2016

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

3 tháng 12 2016

chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10

\(M_{RO}=\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\) (g/mol)

\(M_R=M _{RO}-M_O=56-16=40\) (g/mol)

\(\rightarrow\) R là nguyên tố Canxi (Ca)

22 tháng 12 2021

\(a,M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{62-16}{2}=23(g/mol)\\ \Rightarrow R:Na\\ b,CTHH:RO_3\\ \Rightarrow M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80(g/mol)\\ \Rightarrow M_R+4=80\\ \Rightarrow M_R=32(g/mol)\ \Rightarrow R:S\)

\(CTHH_A:N_xO_y\\ M_A=23.2=46(g/mol)\\ \Rightarrow 14x+16y=46\)

Với \(x=1\Rightarrow y=2(nhận)\)

\(\Rightarrow CTHH_A:NO_2\)

22 tháng 12 2021

a) \(M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)

=> MR = 23 (g/mol)

b) CTHH: RO3

\(M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 32 (g/mol)

=> R là S

c) CTHH: NxOy

MNxOy = 23.2 = 46(g/mol)

Xét x = 1 => y = 2 (TM)

=> CTHH: NO2

Ta có: 

\(n_A=0,2mol\)

\(m_A=4,8g\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\) (g/mol)

\(\Rightarrow\) A là nguyên tố Magiê \(\left(Mg\right)\)

Lm bài j vậy bn

BT
13 tháng 1 2021

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

13 tháng 1 2021

cảm ơn bạn nha <3

31 tháng 12 2021

\(m_{Na}=\dfrac{32,394.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{22,535.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{45,071.142}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: Na2SO4