K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Số trung bình cộng

 

Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Ta có: \(MP^2+NP^2=6^2+8^2=100\)

\(MN^2=10^2=100\)

Do đó: \(MP^2+NP^2=MN^2\)(=100)

Xét ΔMNP có \(MP^2+NP^2=MN^2\)(cmt)

nên ΔMNP vuông tại N(Định lí Pytago đảo)

28 tháng 3 2021

Ko còn cái j ngoài cm hả có vuông góc ko?????

 

30 tháng 12 2021

Cho các đáp án để mk chọn đc ko?

30 tháng 12 2021

Chiều rộng mảnh ruộng là: 558:12,4=45 (m) (có j đó hơi sai sai)

Chu vi mảnh ruộng là: (45+12,4)x2=114,8 (m)

Đ/S:114,8 m

HT

26 tháng 4 2019

Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.

- Tính tổng các số cột (dòng) tích

- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.

Công thức tính số trung bình cộng:

Câu hỏi ôn tập chương 3 Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Trong đó:

    x1, x2, ..., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x

    n1, n2, ..., nk là k tần số tương ứng

    N là số các giá trị

Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế.

 

Câu 106: 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//BC

hay PN//HM; QN//HM

Xét tứ giác QNMH có QN//HM

nên QNMH là hình thang

mà \(\widehat{QHM}=90^0\)

nên QNMH là hình thang vuông

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AB

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

8 tháng 9 2021

bạn đinhr thực sự hâm mộ bạn luôn á cam rơn nhìu nha mong bn sẽ luôn giúp đỡ mik :)

2 tháng 4 2022

Câu 5 : D

Câu 6 : A

Câu 7 : D

22 tháng 8 2020

mn vào đề 6 nha

mình vào rồi,thấy 1 đề là có 4 hoặc 5 bài