K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

refer

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

 Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

21 tháng 7 2016

Bởi vì khi lau cửa kính hoặc màn hình tivi bằng khăn khô, ta sẽ vô tình làm cho các bề mặt này bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện này làm cho bụi bị hút vào nhiều hơn. 

22 tháng 7 2016

Vì khi lau cửa kính hoặc màn hình ti vi bằng khăn khô ta đã làm cho bề mặt của chúng bị nhiễm điện nên bụi bám vào nhiều hơn

11 tháng 5 2016

Vào những ngày hanh khô khi dùng  khăn lông lau lên màn hình tivi ta thấy trên màn hình có dính những sợi lông của khăn vì chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện nên chúng hút các bụi vải.

12 tháng 5 2016

Vì khi lau màn hình tivi và khăn lông cọ xát với nhau nên màn hình tivi sẽ trở thành vật nhiễm điện=> màn hình hút những sợi lông của khăn.

 

2 tháng 5 2022

REFER

Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

2 tháng 5 2022

Tham khảo:

Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

6 tháng 3 2022

có đáp án rồi mà :))

6 tháng 3 2022

đáp án đây mà :))

Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.

11 tháng 3 2021

Khi lau kính, màn hình Tivi vào những ngày hanh khô, vô tình ta đã làm cho chúng bị nhiễm điện và chúng có thể hút bụi nhiều hơn.

11 tháng 3 2021

Vì nếu lau bằng khăn khô thì các sợi vải và màn hình hoặc kính sẽ ma sát tạo ra điện, Khi đó màn hình hoặc kính sẽ hút các sợi vải vào gây bẩn thêm

Ta nên dùng chổi để quét để tránh hiện tượng nhiễm điện

15 tháng 3 2022

Vì ma sát tích điện sẽ khiến bụi vải bám vô, muốn làm k dính thì thấm nước nha để nó hết khô là hết bám liền

15 tháng 3 2022

Tham Khảo:

Dùng khăn lau bụi ở gương soi, màn hình ti vi khô gây nên sự co xát làm cho chúng nhiễm điện ⇒ chúng hút bụi vải bám vào nhiều hơn.

Ghi chú: Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.

29 tháng 4 2017

C3. Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẵn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao ?

Bài giải:

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.

30 tháng 4 2017

Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẵn thấy có bụi vải bám vào chúng, là vì gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi sau khi cọ xát với khăn bông khô thì nhiễm điện và hút các bụi vải của khăn bông.

17 tháng 2 2022

TL:

Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

HT 

17 tháng 2 2022

Tham khảo

 Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích)  khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soikính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Bài tập 1:  Cọ xát thanh êbônit vào một miếng len. Có ba ý kiến sau:a) Chỉ có thanh êbônit bị nhiễm điệnb) Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.c) Cả thanh êbônit và miếng len đều bị nhiễm điện.Theo em, ý kiến nào là đúng? Nêu một phương án đơn giản có thể kiểm tra?Bài tập 2:      Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích...
Đọc tiếp

Bài tập 1:  Cọ xát thanh êbônit vào một miếng len. Có ba ý kiến sau:

a) Chỉ có thanh êbônit bị nhiễm điện

b) Chỉ có miếng len bị nhiễm điện.

c) Cả thanh êbônit và miếng len đều bị nhiễm điện.

Theo em, ý kiến nào là đúng? Nêu một phương án đơn giản có thể kiểm tra?

Bài tập 2:

      Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tác dụng của việc làm nêu trên?

Bài  tập 3: (Bài 17.3 - SBT – 36)

Bài tập 4 :  Trong các cơn dông thường thấy có chớp (là tia lửa điện phát ra ánh sáng chói loà) kèm theo tiếng sấm vang rền, đôi khi còn có cả sét. Bằng kiến thức về sự nhiễm điện, hãy giải thích hiện tượng trên?

Bài tập 5:  Vào những ngày hanh khô, người ta khuyên rằng không nên lau cửa kính, màn hình ti vi, màn hình máy tính bằng khăn khô, chỉ nên làm vệ sinh bằng cách dùng chổi lông quét nhẹ lên bề mặt kính hay màn hình mà thôi. Lời khuyên này dựa trên cơ sở nào?

Bài tập 6:  (Bài 17.8 – SBT – 37)

Bài tập 7: Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích nối từ vỏ thùng chứa xăng dầu thả kéo lê trên mặt đường?

4
29 tháng 3 2020

Đây là môn lý nha bn

31 tháng 3 2020

@TrầnNguyênHưng nhưng ở đây không có Lý í nên đành để toán thôi nha bạn