K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2021

Mình đoán M là một điểm nằm ngoài đường tròn và câu a là chứng minh MBOC nội tiếp. Lần sau viết đề kỹ hơn bạn nha.

a) Do MB, MC là hai tiếp tuyến của (O) nên ^MBO+^MCO=90+90=180o

b) M là giao điểm 2 tiếp tuyến MB, MC với (O) tức $MB=MC;OB=OC(=R)$ vậy $OM$ là đường trung trực BC. Mà $K$ thuộc $OM$ nên \(KB=KC\Rightarrow \angle KBC=\angle KCB=\text{sđc} BC=\angle MBK.\)

Vậy BK là tia phân giác $\angle MBC.$

c) Theo câu b ta có BK là tia phân giác $\angle MBC.$ Theo tính chất đường phân giác \(\dfrac{KI}{KM}=\dfrac{BI}{BM}\)

d) Hạ KX vuông góc với BM. Do câu b nên ta có ^IBK=^XBK; BK chung vậy $\Delta IBK=\Delta IXB \Rightarrow KI=KX.$ (1)

Hạ KY vuông góc với CM. Tương tự câu b ta chứng minh được CK là phân giác ICY.

Tương tự cách chứng minh ở (1) ta cũng có KI=KY. (2)

Từ (1) và (2) KI=KX=KY tức K cách đều ba cạnh của tam giác. Vậy K là tâm nội tiếp $\Delta MBC.$ 

26 tháng 3 2021

D nằm ở đâu? M nằm ở đâu?

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồg dạngvơi ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

10 tháng 5 2023

vì sao MAC=MDA phải giải thích chứ ko ai chép ngu thế

a: góc OBI+góc OMI=180 độ

=>OBIM nội tiếp

góc OMK+góc OCK=180 độ

=>OCKM nội tiếp

b; OBIM nội tiếp

=>góc OIM=góc OBM

OMCK nội tiếp

=>góc OKM=góc OCM

mà góc OBM=góc OCM

nên góc OIM=góc OKM

=>ΔOIK cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của IK

17 tháng 3 2022

undefinedundefined

7 tháng 3 2021

Hình tự vẽ nha!

a, Xét đường tròn (O) có: \(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) (AE là p/g của tam giác ABC)

Mà \(\widehat{BAE}\) và \(\widehat{CAE}\) là 2 góc nội tiếp chắn cung BE và EC

\(\Rightarrow\) \(sđ\stackrel\frown{BE}=sđ\stackrel\frown{EC}\) (hệ quả góc nt)

\(\Rightarrow\) E nằm chính giữa cung BC

\(\Rightarrow\) OE \(\perp\) BC

Lại có: AH \(\perp\) BC (gt)

\(\Rightarrow\) OE//AH (đpcm)

b, Xét đường tròn (O) có: \(\widehat{MAE}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung AE (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MAE}\) = \(\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AE}\) (t/c góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) (1)

Xét đường tròn (O) có: \(\widehat{MDA}\) là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MDA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{AB}+sđ\stackrel\frown{EC}\right)\)

Mà \(sđ\stackrel\frown{EC}=sđ\stackrel\frown{BE}\) (cma)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MDA}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(sđ\stackrel\frown{AB}+sđ\stackrel\frown{EC}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AE}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\widehat{MAE}=\widehat{MDA}\)

Xét tam giác MAD có: \(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\) (cmt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)MAD cân tại M (định lý tam giác cân)

\(\Rightarrow\) MA = MD (đpcm)

c, Xét đường tròn tâm (O) có: \(\widehat{AEB}\) và \(\widehat{ACB}\) là 2 góc nt chắn cung AB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AEB}=\widehat{ACB}\) (Hệ quả góc nt)

Xét tam giác ABE và tam giác ADC có:

\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\) (cmt)

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\) (vì AE là p/g của tam giác ABC)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) ~ \(\Delta ADC\) (gg)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AC}\) (tỉ số đồng dạng)

\(\Rightarrow\) AD.AE = AC.AB (đpcm)

Chúc bn học tốt!

a: góc OAM+góc OBM=180 độ

=>OAMB nội tiếp

c: Xét ΔOKM vuông tại K và ΔOHI vuông tại H có

góc O chung

=>ΔOKM đồng dạng với ΔOHI

=>OK/OH=OM/OI

=>OK*OI=OH*OM=OD^2

=>ID là tiếp tuyến của (O)

11 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

MB,MA là các tiếp tuyến

Do đó: MB=MA

Xét (O') có

MA,MC là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

Ta có: MB=MA

MA=MC

Do đó:MB=MC

=>M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

\(AM=\dfrac{BC}{2}\left(=BM\right)\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

b: ta có: MB=MA

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OB=OA

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

=>MO\(\perp\)AB tại E

ta có: MA=MC

=>M nằm trên đường trung trực của AC(3)

ta có: O'A=O'C

=>O' nằm trên đường trung trực của AC(4)

từ (3) và (4) suy ra MO' là trung trực của AC

=>MO'\(\perp\)AC tại F

Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật