K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.Câu 13: Toàn bộ đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:

A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.

C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.

Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:

A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.

C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.

Câu 13: Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là:

A. Một thảo nguyên rộng mênh mông.                   B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. Một cách đồng lúa mì mênh mông.                    D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.

Câu 14: Trong số 4 con sông của châu Mĩ, con sông nào có lưu lượng lớn nhất?

A. Sông Cô-lô-ra-đô.                                B. Sông Mi-xi-xi-pi.

C. Sông A-ma-dôn.                                  D. Sông Pa-ra-na.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.                           B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.                      D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất

A. Ca-na-đa.              B. Hoa kì.                 C. Mê-hi-cô.              D. Ba nước như nhau.

Câu 17: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp.                    B. Công nghiệp.                    C. Dịch vụ.            D. Thương mại.

Câu 18: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. giúp việc trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 19: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa                                    B. Bị đưa sang làm nô lệ

C. Sang buôn bán                                                       D. Đi thăm quan du lịch

Câu 20: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu                          B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới         D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

3
15 tháng 3 2022

D

B

A

C

D

C

C

C

A

C

15 tháng 3 2022

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:

A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.

C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.

Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:

A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.

C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.

Câu 13: Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là:

A. Một thảo nguyên rộng mênh mông.                   B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. Một cách đồng lúa mì mênh mông.                    D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.

Câu 14: Trong số 4 con sông của châu Mĩ, con sông nào có lưu lượng lớn nhất?

A. Sông Cô-lô-ra-đô.                                B. Sông Mi-xi-xi-pi.

C. Sông A-ma-dôn.                                  D. Sông Pa-ra-na.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.                           B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.                      D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất

A. Ca-na-đa.              B. Hoa kì.                 C. Mê-hi-cô.              D. Ba nước như nhau.

Câu 17: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp.                    B. Công nghiệp.                    C. Dịch vụ.            D. Thương mại.

Câu 18: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. giúp việc trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 19: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa                                    B. Bị đưa sang làm nô lệ

C. Sang buôn bán                                                       D. Đi thăm quan du lịch

Câu 20: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu                          B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới         D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

11 tháng 4 2022

Câu 4Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Đà điểu.

D. Gấu trắng.

Câu 5Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Cá voi xanh.

D. Gấu trắng.

Câu 6Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::

A. Nóng ẩm.

B. Khô hạn.

C. Nóng ẩm và điều hòa.

D. Nóng ẩm và lạnh.

Câu 7Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do ảnh hưởng của gió mùa.

D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.

Câu 8Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:

A. Phía Bắc .

B. Phía Tây.

C. Phía Đông.

D. Phía Nam.

11 tháng 4 2022

Câu 4Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Đà điểu.

D. Gấu trắng.

Câu 5Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Cá voi xanh.

D. Gấu trắng.

Câu 6Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::

A. Nóng ẩm.

B. Khô hạn.

C. Nóng ẩm và điều hòa.

D. Nóng ẩm và lạnh.

Câu 7Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do ảnh hưởng của gió mùa.

D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.

Câu 8Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:

A. Phía Bắc .

B. Phía Tây.

C. Phía Đông.

D. Phía Nam.

27 tháng 12 2021

7.A

8.A

9.D

3 tháng 5 2022

câu 7 là a 

câu 8 là b 

câu 9 là a

24 tháng 4 2019

Câu A , C ,D nha

25 tháng 4 2019

Có 1 đáp án đúng à bạn!!

???

4 tháng 5 2023

A bạn nhé

 

4 tháng 5 2023

A. Chim cánh cụt

*Động vật tiêu biểu của châu Nam Cực là chim cánh cụt.

NG
20 tháng 9 2023

- Là châu lục lạnh nhất thế giới, nằm ở vòng cực nam của Trái Đất, được biển và đại dương bao bọc, không có cư dân sinh sống.

 
Câu 5. Loài động vật đặc trưng ở hoang mạc làA. tuần lộc, chim cánh cụt.     B. hải cẩu, cá voi.C. linh dương, lạc đà. Câu 6. Thực vật phổ biến ở hoang mạc làD. gấu trắng, tuần lộc.\ A. sồi, dẻ. B. thông, tùng. C. xương rồng, cây bụi gai. D. rêu, địa y.Câu 7. Trên thế giới, hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi?A. 1/2. B. 1/4. C. 1/3. D. 2/3.Câu 8. Các nguyên nhân hình thành hoang mạc, không có...
Đọc tiếp

Câu 5. Loài động vật đặc trưng ở hoang mạc là
A. tuần lộc, chim cánh cụt.     B. hải cẩu, cá voi.

C. linh dương, lạc đà. 
Câu 6. Thực vật phổ biến ở hoang mạc là

D. gấu trắng, tuần lộc.\

 

A. sồi, dẻ. B. thông, tùng. C. xương rồng, cây bụi gai. D. rêu, địa y.
Câu 7. Trên thế giới, hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi?
A. 1/2. B. 1/4. C. 1/3. D. 2/3.
Câu 8. Các nguyên nhân hình thành hoang mạc, không có nguyên nhân nào sau đây?
A. Nơi có dòng biển lạnh đi qua. B. Nằm sâu trong nội địa.

C. Nơi có áp thấp thống trị.
Câu 9. Việt Nam nằm trong môi trường
D. Nơi có áp cao thống trị.

A. xích đạo ẩm. B. nhiệt đới C. nhiệt đới gió mùa. D. ôn đới.
Câu 10. Các nguồn nước của đới ôn hòa bị ô nhiễm gồm
A. nước biển, nước sông, nước ao.        B. nước sông, nước ngầm.
C. nước biển, nước sông, hồ và nước ngầm.       D. nước sông, nước hồ, nước ao.

4
30 tháng 11 2021

tách ra dc hăm

30 tháng 11 2021

C

C

D

A

B

C

 

20 tháng 9 2023

Con cá voi xanh Nam Cực nặng gấp số lần con chim Họa Mi ở Hy Lạp là:

       \(180:30=6\) ( lần )

             Đ/S:...

20 tháng 9 2023

                                 Đổi:180 tấn = 1800000000 g

Con cá voi xanh Nam Cực nặng gấp số lần con chim họa mi ở Hi Lạp là :                    1800000000 : 30 = 60000000 ( lần )

                                   Đ/S : 60000000 lần

22 tháng 2 2022

ếch, cá mập, chim cánh cụt, tinh tinh, lạc đà là động vật

22 tháng 2 2022


ếch, cá mập, chim cánh cụt, giun đất, tinh tinh, lạc đà

9 tháng 8 2019

Loài vật được coi là biểu tượng của châu Nam Cực là chim Cánh Cụt. Chim Cánh Cụt là loài chim không biết bay, sống bày đàn và sống nhờ ăn nguồn tôm, cá, các sinh vật phù du dồi dào ở các biển bao quanh. Chọn: D.