K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

                                  Ta có : 

                             \(2n+1=2n-12+12+1=2n-12+13=2.\left(6-n\right)+13\)

                           Để \(\left(2n+1\right)\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)thì \(2.\left(6-n\right)+13\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)mà \(2.\left(6-n\right)\)chia hết cho \(6-n\)nên \(13\)chia hết cho \(6-n\)\(\Rightarrow6-n\inƯ\left(13\right)\)

                           Mà \(Ư\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

                            \(\Rightarrow6-n\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

                         Vì \(n\in N\)nên ta có bảng sau : 

                     

6-n-13-1113
n1975-7
N/xétchọnchọnchọnloại

                      Vậy với \(n\in\left\{5;7;19\right\}\) thì \(\left(2n+1\right)\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)

                         Ủng hộ mk nha !!! ^_^

12 tháng 7 2017

\(b.\)\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1^2\right]=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(\text{Áp dụng hằng đẳng thức }\)\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left(2n-2\right).2n=\left(2n-1\right).2\left(n-1\right).2n\)

\(=\left(2n-1\right).4.n\left(n-1\right)\)

\(n\left(n-1\right)⋮2\)(vì là tích 2 số liên tiếp)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right).4.n\left(n-1\right)⋮\left(4.2\right)=8\)

\(\left(2n-1\right).4.n\left(n-1\right)⋮8\RightarrowĐPCM\)

15 tháng 6 2016

\(n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3. Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên tích chia hết cho 6.

15 tháng 6 2016

c) \(n^2+14n+49-n^2+10n-25\)

\(=24n+24=24\left(N+1\right)\) CHIA HẾT CHO 24

30 tháng 6 2016

n2.(n + 1) + 2n.(n + 1)

= (n + 1).(n2 + 2n)

= (n + 1).n.(n + 2)

= n.(n + 1).(n + 2)

Vì n.(n + 1).(n + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3)=1 => n.(n + 1).(n + 2) chia hết cho 6

=> n2.(n + 1) + 2n.(n + 1) chia hết cho 6

(2n - 1)3 - (2n - 1)

= (2n - 1).[(2n - 1)2 - 1]

= (2n - 1).(2n - 1 - 1).(2n - 1 + 1)

= (2n - 1).(2n - 2).2n

Vì 2n.(2n - 2) là tích 2 số chẵn liên tiếp => 2n.(2n - 2) chia hết cho 8

=> (2n - 1).(2n - 2).2n chia hết cho 8

=> (2n - 1)3 - (2n - 1) chia hết cho 8

Ủng hộ mk nha ♡_♡ ☆_☆

5 tháng 10 2016

\(\left[n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\right]=\left[\left(n^2+2n\right)\left(n+1\right)\right]=\left[n\left(n+2\right)\left(n+1\right)\right]\)

ta có n(n+1)(n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp mà  3 số tự nhiên liên tiếp luôn  chia hết cho 6

8 tháng 8 2018

Nè, bài này mình chỉ làm được hai câu a,b thoi nha

a) Chứng minh: 432 + 43.17 chia hết cho 16

432 + 43.17 = 43.(43 + 17) = 43.60 ⋮ 60

b) Chứng minh: n2.(n + 1) + 2n(x + 1) chia hết cho 6 với mọi n ∈ Z

n2(n + 1) + 2n(n + 1) = (n2 + 2n)(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)

mà tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 (một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3, UWCLL (2;3) = 1)

⇒n2 .(n + 1) + 2n(n + 1) + n(n + 1)(n + 2) ⋮ 6

16 tháng 7 2016

a) \(n^2-3n+9\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(n^2-2n-n-2+11\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-2\right)\left(n+1\right)+11\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)11 chia het cho \(n-2\)

\(\Rightarrow\)\(n-2\in U\left(11\right)\)\(\Rightarrow\)\(n-2\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

                                                   \(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

16 tháng 7 2016

b) 2n-1 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow2n-2+3\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow3\)chia hết cho \(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)\)\(\Rightarrow n-2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

27 tháng 7 2019

\(M=\left(n+1\right).\left(n+2n\right)=n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

Vì n, n+1,n+2 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3 và ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6 với mọi n thuộc N vì (2,3)=1

Vậy M chia hết cho 6