K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

\(x.\left(x+1\right)=2+4+6+...+2500\)

=>\(x.\left(x+1\right)=\left[\left(2500-2\right):2+1\right].\left(2500+2\right):2\)

=>\(x.\left(x+1\right)=1250.2502:2\)

=>\(x.\left(x+1\right)=1250.1251\)

Vì: x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp x<x+1

     1250 và 1251 là 2 số tự nhiên liên tiếp 1250<1251

=>x=1250

11 tháng 7 2016

x(x+1)= (2500+2)*1250/2=1563750 => x=1250

13 tháng 7 2016

Áp dụng công thức tính dãy số ta có

(2005-2):2+1  .   ( 2005 + 2):2 = X . (X+1)

1002,5 .  1003,5 = X .(X +1) 

=> X = 1002,5

13 tháng 7 2016

Áp dụng công thức tính dãy số :

(2005-2):2+1  .   ( 2005 + 2):2 = X . (X+1)

1002,5 .  1003,5 = X .(X +1) 

 X = 1002,5

29 tháng 6 2018

thì cứ chuyển vế đổi dấu thôi

chia thành nhân , 

29 tháng 6 2018

bn giải hẳn hoi giúp mik đi,mik ko hiểu

21 tháng 10 2021

TL;

6x + 3 chia hết cho 3x + 1

a)(6x+3)xa)(6x+3)x

=6+3x=6+3x

Để (6x+3)⋮xĐể (6x+3)⋮x

⇔3⋮x⇔3⋮x

⇒x∈Ư(3)={±1;±3}⇒x∈Ư(3)={±1;±3}

b)4x+42x−1b)4x+42x−1

=4x−2+62x−1=4x−2+62x−1

=2(2x−1)+62x−1=2(2x−1)+62x−1

=2+62x−1=2+62x−1

Để (4x+4)⋮(2x−1)Để (4x+4)⋮(2x−1)

⇔6⋮(2x−1)⇔6⋮(2x−1)

⇒(2x−1)∈Ư(6)={±1;±2;±3;±6}⇒(2x−1)∈Ư(6)={±1;±2;±3;±6}

⇒x∈{1;0;32;−12;2;−1;72;−52}⇒x∈{1;0;32;−12;2;−1;72;−52}

Vì x∈ZVì x∈Z

⇒x∈{1;0;2;−1}⇒x∈{1;0;2;−1}

c)x2−9x+7x−9c)x2−9x+7x−9

=x(x−9)+7x−9=x(x−9)+7x−9

=x+7x−9=x+7x−9

Để (x2−9x+7)⋮(x−9)Để (x2−9x+7)⋮(x−9)

⇔7⋮(x−9)⇔7⋮(x−9)

⇒(x−9)∈Ư(7)={±1;±7}⇒(x−9)∈Ư(7)={±1;±7}

⇒x∈{10;8;16;2}

21 tháng 10 2021

bạn ơi giải đc theo kiểu đơn giản hơn đc ko mik ko hiểu lắm

13 tháng 7 2016

1/ 1 + 2 + 3 + ... + x = 55

(1 + x) × x : 2 = 55

(1 + x) × x = 55 × 2

(1 + x) × x = 110

(1 + x) × x = 11 × 10

=> x = 10

Vậy x = 10

b) 2 + 4 + 6 + ... + 2x = 110

2 × (1 + 2 + 3 + ... + x) = 110

1 + 2 + 3 + ... + x = 110 : 2

1 + 2 + 3 + ... + x = 55

Tiếp thep lm tương tự câu trên

20 tháng 4 2018

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

20 tháng 4 2018

ko làm đc

\(\frac{x}{27}-\frac{2}{9}=\frac{6}{18}\)

\(=>\frac{2x}{2.27}-\frac{2.6}{9.6}=\frac{6.3}{6.18}\)

\(=>\frac{2x}{54}-\frac{12}{54}=\frac{18}{54}\)

Rồi ta khử mẫu nha

\(=>2x-12=18\)

\(=>2x=18+12\)

\(=>2x=30\)

\(=>x=15\)

Mik làm nhanh nhất nha 

T mik thì nói nha

24 tháng 6 2016

\(\frac{x}{27}-\frac{2}{9}=\frac{6}{18}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{6}{18}+\frac{2}{9}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{6}{18}+\frac{4}{18}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{10}{18}\)

\(\frac{x}{27}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x\div27=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{9}\times27\)

\(\Rightarrow x=15\)

1 tháng 9 2016

Dãy phải có số số hạng là:

(2500-2):2+1=1250(số)

Tổng là:

(1250+2).1250=1251.1250.

Mà:

x.(x+1)+1250.1251

=>x=1250

1 tháng 9 2016

Dãy phải có số số hạng là:

(2500-2):2+1=1250(số)

Tổng là:

(1250+2).1250=1251.1250.

Mà:

x.(x+1)+1250.1251

=>x=1250

7 tháng 11 2016

a) Tìm x biết, (2x+10) chia hết cho x-2

  •    2x+10 
  • = 2x-4+14                               (Vì  -4 đơn vị phải +14 đơn vị để bằng 10 như ban đầu)
  • = (2x-4)+14                             (Nhóm hạng tử)
  • = 2(x-2)+14                             (Nhân tử chung)

Vì (x-2) chia hết cho (x-2) => 2(x-2) cũng chia hết cho (x-2)               (Một số bất kì a chia hết cho b thì tích của a cũng chia hết cho b)

Vậy để 2(x-2)+14 chia hết cho (x-2)

Thì 14 cũng phải chia hết cho (x-2)                                    (Tổng 2 số chia hết cho số thứ 3 thì từng số hạng cũng chia hết cho số đó)

=>(x-2) là Ư(14)={1;2;7;14} 

  • x-2=1 => x=3
  • x-2=2 => x=4
  • x-2=7 => x=9
  • x-2=14 => x=16

Vậy x={3;4;9;16}

b) Tìm x biết, 3x chia hết cho (x-1)

  •   3x=x+x+x 
  • =x-1+x-1+x-1+3                                   (Vì trừ 3 đơn vị thì phải cộng 3 đơn vị)
  • =(x-1)+(x-1)+(x-1)+3                             (Nhóm hạng tử)

Vì (x+1) chia hết cho (x-1)

Vậy để (x-1)+(x-1)+(x-1)+3 chia hết cho (x-1)

Thì 3 cũng phải chia hết cho (x-1)

=> (x-1)= Ư(3)={1;3}

  • x-1=1 => x=2
  • x-1=3 => x=4

Vậy x={2;4}