K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

REFER

Dụng cụ đo lực là lực kế. Ngoài ra, căn cứ vào loại lực cần đo, người ta chia lực kế thành lực kế để đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy.

Lực được biểu diễn là một mũi tên thẳng. Với gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. Hay chúng ta còn gọi đây là điểm đặt của lực, gốc của lực. Chiều và phương của mũi tên chính là chiều và phương của lực.

14 tháng 3 2022

tham khảo

 

Dụng cụ đo lực là lực kế. Ngoài ra, căn cứ vào loại lực cần đo, người ta chia lực kế thành lực kế để đo lực kéo, lực kế đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy.

Lực được biểu diễn là một mũi tên thẳng. Với gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. Hay chúng ta còn gọi đây là điểm đặt của lực, gốc của lực. Chiều và phương của mũi tên chính là chiều và phương của lực.

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m

2 tháng 11 2019

GHĐ là gì

Tl: giói hạn đo

?ĐCNN là gì?

độ chia nhỏ nhất

2 tháng 11 2019
Đơn vị đo lực là Niu tơn
11 tháng 12 2016

-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

+Đơn vị thường dùng là kg.

+Kí hiệu: m.

+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.

-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

+kí hiệu:F

+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.

vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.

-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế

+các bước dùng lực kế để đo lực là:

Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp

Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn

Bước 3 : điều chỉnh số 0

Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng

Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất

-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó

+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng

m:khối lượng

V:thể tích

-Các loại máy cơ đơn giản là:

+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...

+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....

+Ròng rọc. vd:palăng,.....

-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật

 

14 tháng 12 2017

khoi luong la thuoc a cu

giúp mình với nha mình đang cần gấp!!!!!!! 2. Nêu đơn vị đo lực? Dụng cụ đo lực là gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế? 3. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? 4. Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng thường? Lực đàn hồi là gì? Nêu mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo với khối lượng vật treo vào? 5. Nêu đặc điểm lực hút trái đất? Trọng lượng của một vật là gì? Cho...
Đọc tiếp

giúp mình với nha mình đang cần gấp!!!!!!!

2. Nêu đơn vị đo lực? Dụng cụ đo lực là gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế? 3. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? 4. Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng thường? Lực đàn hồi là gì? Nêu mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo với khối lượng vật treo vào? 5. Nêu đặc điểm lực hút trái đất? Trọng lượng của một vật là gì? Cho biết kí hiệu và đơn vị của trọng lượng? Cho biết mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật? 6. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở đâu? Đặc điểm lực ma sát? Nêu nguyên nhân gây ra lực ma sát? 7. Phân biệt lực ma sát trượt và ma sát nghỉ? Lấy ví dụ về lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động và thúc đẩy chuyển động? Lấy ví dụ về lực ma sát trong an toàn giao thông? 8. Một vật chuyển động trong nước có chịu lực cản của nước không? Lực cản của nước phụ thuộc vào diện tích mặt cản như thế nào? 9. Lấy ít nhất 2 ví dụ về mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng? Cho ít nhất 2 ví dụ về năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt? 10. Nêu các dạng năng lượng mà em biết? 11. Phát biểu nội dung Định luật bảo toàn năng lượng? 12. Lấy 2 ví dụ về năng lượng hữu ích và hao phí? 13. Lấy một số ví dụ về nguồn năng lượng tái tạo mà em biết? 14. Nêu một số biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong hoạt động hàng ngày? 15. Phân biệt Sao, Hành tinh, Vệ tinh?

2
21 tháng 4 2022

nhanh nha các bạn ^^

21 tháng 4 2022

mỗi một số khác là câu hỏi khác nha bạn do mình ko xuống dòng được

26 tháng 4 2018

Lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

Để biểu diễn lực phải nêu được các yếu tố:

+) Gốc là điểm đặt của lực

+) Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực

+) Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước.

Tác dụng của lực: làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.

Chúc bạn học tốt!!!

26 tháng 4 2018

thank bạn

31 tháng 1 2021

Câu 2: 

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Câu 3:

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó.

Phương và chiều của trọng lực:

+Phương: thẳng đứng

+Chiều: hướng từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái Đất)

Câu 4:

- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị tác dụng môt lực vào vật đó. 

Đặc điểm:

- Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vất tiếp xúc với hai đầu của nó.

- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

31 tháng 1 2021

Câu 5:

- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó

\(D=\dfrac{m}{V}\)

Trong đó:

D là khối lượng riêng ( kg/m3)

m là khối lượng (kg)

V là thể tích (m3)

- Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó

\(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó:

d là trọng lượng riêng ( N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích (m3)

Câu 6:

Máy cơ đơn giản thường dùng: 

* Ròng rọc

Công dụng:

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi).

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

* Đòn bẩy

Công dụng:  làm thay đổi hướng của lực vào vật

* Mặt phẳng nghiêng

Công dụng: giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật

14 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.

- Một vật trên mặt đất có khối lượng 1kg thì sẽ bị hút một lực bằng:

\(P=10.m=10.1=10\left(N\right)\) (10 niu-tơn)

- Để đo lực ta dụng lực kế.

Chúc bạn học tốt!hihi

O
ongtho
Giáo viên
14 tháng 4 2016

Bạn Thế Bảo làm rất đúng. 

ngoam