K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2016

2,kp nha

10 tháng 7 2016

dãy số 2,8,14,20,... là dãy chứa những số chia cho 6 dư 2. vì thế, số thứ 50 là số chia cho 6 đk 50 dư 2.

từ đây thì tự tính

24 tháng 2 2019

Gọi 3 số tự nhiêm liên tiếp lần lượt là : n ; n+1 ; n+2 (n là số tự nhiên)

Ta có: \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)-n\left(n+1\right)=50.\)

\(\Rightarrow n^2+3n+2-n^2-n=50\)

\(\Rightarrow2n=48\)

\(\Rightarrow n=24\)

\(\Rightarrow n+1=25;n+2=26\)

\(Vậy...\)

24 tháng 2 2019

Gọi 3 số cần tìm là theo thứ tự  a,b,c
Ta có:
b.c - a.b = 50
=> b.(c-a) = 50
Vì là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> khoảng cách giữa a và c là 2
Ta có: 50 = 2 . 25
=> b = 25
=> a = 25 - 1 = 24
=> c = 25 + 1 = 26
Vậy 3 số đó là: 24;25;26 cần tìm

4 tháng 4 2018

co chu olm co tu lop mau giao den lop 10 ma [ chac the ]

13 tháng 5 2017

Đáp án A

Hiđro hóa ta có:

(1) CH3CH2CHO + H2 → CH3CH2CH2OH

(2) CH2=CHCHO + 2H2 → CH3CH2CH2OH

(3) CH3COOCH3 không tác dụng với H2.

(4) CH≡CCHO + 3H2 → CH3CH2CH2OH

(5) CH2=CHCH2OH + H2 → CH3CH2CH2OH

+ Vậy (1) (2) (4) và (5) khi hiđro hóa cho cùng 1 sản phẩm

24 tháng 6 2017

Đáp án A

Hiđro hóa ta có:

(1)CH3CH2CHO + H2CH3CH2CH2OH

(2)CH2=CHCHO + 2H2CH3CH2CH2OH

(3) CH3COOCH3 không tác dụng với H2.

(4) CH≡CCHO + 3H2  CH3CH2CH2OH

(5) CH2=CHCH2OH + H2  CH3CH2CH2OH

+ Vậy (1) (2) (4) và (5) khi hiđro hóa cho cùng 1 sản phẩm

3 tháng 4 2019

Đáp án A

Hiđro hóa ta có:

(1) CH3CH2CHO + H2 → CH3CH2CH2OH

(2) CH2=CHCHO + 2H2 → CH3CH2CH2OH

(3) CH3COOCH3 không tác dụng với H2.

(4) CH≡CCHO + 3H2 → CH3CH2CH2OH

(5) CH2=CHCH2OH + H2 → CH3CH2CH2OH

+ Vậy (1) (2) (4) và (5) khi hiđro hóa cho cùng 1 sản phẩm  Chọn A

28 tháng 5 2019

Đáp án : D

Các chất (1) , (2) , 3), (4) khi phản ứng với H2 dư, (Ni, nhiệt độ) đều tạo sản phẩm là  propan-1-ol

22 tháng 2 2018

a.lũy thừa của 2 sát với một bội số của 9 là \(2^3=8=9-1\)

ta có \(2^{100}=2.\left(2^3\right)^{33}=2\left(9-1\right)^{33}=2\left(BS9-1\right)=BS9-2=BS9+7\)

số dư khi chia \(2^{100}\) cho 9 là7

b.lũy thừa của 2 sát với một bội số của 25 là \(2^{10}=1024=BS25-1\)

Ta có : \(2^{100}=\left(2^{10}\right)^{10}=\left(BS25-1\right)^{10}=BS25+1\)

số dư khi chia \(2^{100}\) cho 25 là 1

c.Áp dụng công thức newton:

\(2^{100}=\left(5-1\right)^{50}=5^{50}-50.5^{49}+...+\dfrac{50.49}{2}.5^2-50.5+1\)

\(2^{100}=BS125+1\)

vậy số dư khi chia 2^100 cho 25 là 1

9 tháng 7 2019

bạn ơi mình vẫn chưa hiểu rõ câu a, khúc BS9-2 sao lại bằng được BS9+7 được ạ

8 tháng 10 2017

chia hết cho 2 thì số tận cùng phải là số chẵn nhưng 5 là số lẻ => ko chia hết

Để a chia hết cho 5 thì * \(\) \(\in\) { 0;1;2;3...;9 }

Chia hết cho cả 2 và 5 thì số tận cùng là sô 0 nhưng số tận cùng của a là 5 => ko chia hết

( đề bài có sai ko bn ! )

8 tháng 10 2017

giup minh voi

15 tháng 12 2015

không, chỉ có ở lớp 7 và lớp 6 thôi

17 tháng 2 2019

Chọn A.

Có 4 chất tác dụng H2 dư (xúc tác thích hợp) tạo thành CH3CH2CH2OH là CH2=CHCHO, CH3CH2CHO, CH2=CHCH2OH, CH≡CCHO