K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

\(\dfrac{3}{2}-x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{3}{2}-x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{3}{2}-x=-\dfrac{7}{15}\)

\(x=\dfrac{3}{2}-\left(-\dfrac{7}{15}\right)\)

\(x=\dfrac{59}{30}\)

Phân số cần tìm là \(\dfrac{59}{30}\).

13 tháng 3 2022

Phân số cần là 59/30

20 tháng 4 2018

Giả sử phân số cần tìm là x. Từ đề bài ta có  5 2 - x + 7 8 = 15 16

5 2 - x + 7 8 = 15 16

5 2 - x = 15 16 - 7 8

5 2 - x = 1 16 x = 5 2 - 1 16 x = 39 16

Vậy phân số cần tìm là  39 16

Đáp án cần chọn là A

22 tháng 6 2016

Gọi phân số cần tìm là x

Theo bài ra ta có: 3/2-x+5/7=11/14

                          3/2-x      =11/14-5/7

                           3/2-x     = 1/14

                                x      = 3/2-1/14

                                x     = 10/7

                   Vậy: x= 10/7

22 tháng 6 2016

a)Đặt phân số đó là: \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có: \(\frac{3}{2}-\frac{a}{b}+\frac{5}{7}=\frac{11}{14}\)

                      \(\Rightarrow\frac{3}{2}-\frac{a}{b}=\frac{11}{14}-\frac{5}{7}\)

                       \(\Rightarrow\frac{3}{2}-\frac{a}{b}=\frac{1}{14}\)

                       \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{3}{2}-\frac{1}{14}=\frac{10}{7}\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{10}{7}\)

b) Ta cũng đặt phân số đó là \(\frac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có:: \(\frac{a}{b}.9-\frac{47}{8}=\frac{13}{2}\)

                           \(\Rightarrow\frac{a}{b}.9=\frac{13}{2}+\frac{47}{8}\)

                           \(\Rightarrow\frac{a}{b}.9=\frac{99}{8}\)

                             \(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{99}{8}:9=\frac{11}{8}\)

Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{11}{8}\)

26 tháng 2 2021

bằng 19/20 nhé

28 tháng 4 2021

sai rồi phải là 3/20

5 tháng 7 2021

Khi lấy tử số cộng với số đó và lấy mẫu số trừ đi số đó thì tổng ko thay đổi:

12+37=49

Tử số sau khi thêm là:

49:(3+2)x3=29.4

vậy só cần tìm là

29.4-12=17.4

Đáp số :17.4

26 tháng 2 2021

Gọi phân số đó là: \(\frac{a}{b}\)\(\left(b\ne0\right)\)

Vì nếu lấy phân số đó cộng với \(\frac{4}{5}\) rồi trừ đi \(\frac{1}{4}\) thì được phân số \(\frac{7}{10}\)nên: 

Ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{4}{5}-\frac{1}{4}=\frac{7}{10}\)

                                   \(\frac{a}{b}=\frac{3}{20}\)

Vậy phân số đó là: \(\frac{3}{20}\)

26 tháng 2 2021

Ta gọi P/S đó : \(\frac{a}{b}\)\(\left(b\ne0\right)\)

Khi lấy P/S đó cộng với \(\frac{4}{5}\) rồi trừ \(\frac{1}{4}\) thì được P/S \(\frac{7}{10}\) :

Ta có : \(\frac{a}{b}+frac{4}{5}-\frac{1}{4}=\frac{7}{10}\)

Vậy P/S là :....

12 tháng 11 2023

Phân số cần tìm là:

\(\dfrac{17}{20}-\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{40}\)

15 tháng 2 2017

p/s 4/9 nha

16 tháng 2 2017

Dễ quá p/s=4/9