K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

1.a

2.b

cho tớ :))

7 tháng 7 2016

1:A

2:B

5 tháng 3 2017

Câu 7: Ý a (Từ "chân" mang nghĩa chuyển).

30 tháng 5 2021

Trong các từ ngữ:" chiếc dù, chân đê, xua xua tay" từ nào mang nghĩa chuyển?

A. Chỉ có từ" chân" mang nghĩa chuyển

B. Có hai từ" dù" và " chân" mang nghĩa chuyển

C. Có ba từ" dù " ," chân" và " tay" đều mang nghĩa chuyển

D. Có hai từ" chân" và "tay" mang nghĩa chuyển

30 tháng 5 2021

Trong các từ ngữ:" chiếc dù, chân đê, xua xua tay" từ nào mang nghĩa chuyển?

A. Chỉ có từ" chân" mang nghĩa chuyển ( giải thích ở dưới )

B. Có hai từ" dù" và " chân" mang nghĩa chuyển

C. Có ba từ" dù " ," chân" và " tay" đều mang nghĩa chuyển

D. Có hai từ" chân" và "tay" mang nghĩa chuyển

Giải thích : Vì từ chân là một bộ phận trên cơ thể người , ở dưới cùng 

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

a. Chỉcó từ“chân” mang nghĩa chuyển.

16 tháng 11 2021

A

27 tháng 4 2019

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

b) Chân - Lòng ta vân vững như kiềng ba chân.

Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

 

21 tháng 4 2019

a. Mắt

- Đôi mắt của bé mở to → mang nghĩa gốc.

- Quả na mở mắt → mang nghĩa chuyển.

b. Chân

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân → mang nghĩa chuyển.

- Bé đau chân → mang nghĩa gốc.

c. Đầu

- Khi viết em đừng ngoẹo đầu → mang nghĩa gốc.

- Nước suối đầu nguồn rất trong → mang nghĩa chuyển

Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?          a/ Lòng vững như kiềng ba chân.                b/ Bé đau chân.          c/ Chân trời xanh thẳm.                              d/ Chân mây mặt đất.Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?          a/ kinh (tiếng nam bộ)    b/ kênh                 c/ rạch         d/biểnCâu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?          a/ tạo                   ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?

          a/ Lòng vững như kiềng ba chân.                b/ Bé đau chân.

          c/ Chân trời xanh thẳm.                              d/ Chân mây mặt đất.

Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?

          a/ kinh (tiếng nam bộ)    b/ kênh                 c/ rạch         d/biển

Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

          a/ tạo                    b/ bằng                 c/ xuất                  d/ vườn

Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?

          a/ sa thải               b/ phế thải            c/ khí thải             d/ rác thải

Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?

          a/ phù hợp            b/ thích hợp          c/ hợp pháp          d/ hợp lực

Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?

          a/ rong chơi          b/ dặn dò              c/ da về                 d/ reo hò

3
20 tháng 8 2021

B

D

B

A

D

C

 

20 tháng 8 2021

17B

18D

19B

20A

21D

22C

- Đường: cái cố định nối liền hai địa điểm, hai nơi 

Đặt câu: Tôi vẫn nhớ mãi con đường đến trường mầm non của mình dù đã qua rất nhiều năm. 

- Chân: Một bộ phận dưới cùng trên cơ thể con người để di chuyển khắp nơi

Đặt câu: Hôm qua em trai tôi chơi bóng đá bị ngã gãy chân 

- Mắt: Bộ phận trên mặt con người dùng để nhìn vạn vật định hướng đường đi...

Đặt câu: Mẹ tôi đưa tôi đi kiểm tra mắt định kì 

- Lá: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, đa phần có dáng mỏng

Đặt câu: hằng ngày bà nội đều quét lá để cho sạch sân 

- Ba: cha, tía... người thân ruột thịt của mình 

Đặt câu: Ba tôi là người hiền lành chất phác 

10 tháng 5 2022

B.chân, lá, mũi