K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?A. Nhà Hồ.B. Nhà Lê 1428C. Nhà Mạc.D. Nhà Nguyễn.Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:A. 9 đạo thừa tuyên.B. 11 đạo thừa tuyên.C. 13 đạo thừa tuyên.D. 15 đạo thừa tuyên.Câu 30:  Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:A. Chiến thắng Chi Lăng.B. Trận Hàm Tử.C. Trận Chương Dương.D. Hội thề Đông Quan.Câu 31: Hai trận nào đánh dầu...
Đọc tiếp

Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?

A. Nhà Hồ.

B. Nhà Lê 1428

C. Nhà Mạc.

D. Nhà Nguyễn.

Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:

A. 9 đạo thừa tuyên.

B. 11 đạo thừa tuyên.

C. 13 đạo thừa tuyên.

D. 15 đạo thừa tuyên.

Câu 30:  Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:

A. Chiến thắng Chi Lăng.

B. Trận Hàm Tử.

C. Trận Chương Dương.

D. Hội thề Đông Quan.

Câu 31: Hai trận nào đánh dầu toàn thắng cuả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nghệ An- Tân Bình.

B. Nghệ An- Thuận Hóa.

C. Tốt Động- Chúc Động.

D. Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang..

Câu 32: Hội thề Đông Quan có ý nghĩa:

A. Là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo.

B. Chứng minh nghĩa quân Lam Sơn đã suy yếu.

C. Quân Minh muốn đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

D. Nghĩa quân Lam Sơn muốn nghỉ ngơi.

Câu 33: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.

B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, quy tụ được sức mạnh của cả nước.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

D. Do quân Minh đã mệt mỏi.

Câu 34: Biện pháp nào không phải do vua Lê Thái Tổ thực hiện để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp?

A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, số còn lại ( 10 vạn) thay nhau về quê sản xuất.

B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

C. Cấp tiền cho mỗi người lính

D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.

Câu 35: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Vua quan chăm lo việc nước.

B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.

D. Vua quan tập trung công sức xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 36: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?

A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.                

B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.

C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.

D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.

Câu 37: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?

A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.

B. Tình hình xã hội không ổn định. C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.

D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.

Câu 38: Cách tuyển chọn , bổ dụng quan lại thời Lê.

A. Dựa vào con cháu dòng dõi hoàng tộc         

B. Con quan mới được làm quan

C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt                  

D. Qua đấu võ nghệ tranh tài 

Câu 39: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?

A. Khủng hoảng suy vong.                         

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.                                

 D. Phát triển không ổn định.

Câu 40: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 41: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.                         

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. KHởi nghĩa Phùng Chương.                        

 D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.

Câu 42: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.

A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.

C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.

D. Trước sau đều bị dập tắt.

 

1
11 tháng 3 2022

Câu 28: Đông Kinh trở lại tên gọi Thăng Long vào giai đoạn nào?

A. Nhà Hồ.

B. Nhà Lê 1428

C. Nhà Mạc.

D. Nhà Nguyễn.

Câu 29: Thời Lê sơ cả nước chia thành:

A. 9 đạo thừa tuyên.

B. 11 đạo thừa tuyên.

C. 13 đạo thừa tuyên.

D. 15 đạo thừa tuyên.

Câu 30:  Sự kiện có ý nghĩa về nghệ thuật đấu tranh ngoại giao là:

A. Chiến thắng Chi Lăng.

B. Trận Hàm Tử.

C. Trận Chương Dương.

D. Hội thề Đông Quan.

Câu 31: Hai trận nào đánh dầu toàn thắng cuả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nghệ An- Tân Bình.

B. Nghệ An- Thuận Hóa.

C. Tốt Động- Chúc Động.

D. Tốt Động- Chúc Động, Chi Lăng- Xương Giang..

Câu 32: Hội thề Đông Quan có ý nghĩa:

A. Là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo.

B. Chứng minh nghĩa quân Lam Sơn đã suy yếu.

C. Quân Minh muốn đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

D. Nghĩa quân Lam Sơn muốn nghỉ ngơi.

Câu 33: Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Sự ủng hộ nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.

B. Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí, quy tụ được sức mạnh của cả nước.

C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, có bộ tham mưu tài giỏi, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

D. Do quân Minh đã mệt mỏi.

Câu 34: Biện pháp nào không phải do vua Lê Thái Tổ thực hiện để nhanh chóng phục hồi và phát triển nông nghiệp?

A. Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, số còn lại ( 10 vạn) thay nhau về quê sản xuất.

B. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

C. Cấp tiền cho mỗi người lính

D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.

Câu 35: Tình hình chính trị của triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Vua quan chăm lo việc nước.

B. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.

C. Quan lại địa phương chăm lo đến đời sống nhân dân.

D. Vua quan tập trung công sức xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 36: Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?

A. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn kết thúc.                

B. Chính quyền Đàng Ngoài được thành lập.

C. Chính quyền Đàng Trong được thành lập.

D. Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc.

Câu 37: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại cho nhân dân hậu quả gì?

A. Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt làm hai.

B. Tình hình xã hội không ổn định.

C. Cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện.

D. Kinh tế 2 miền bị tàn phá nặng nề.

Câu 38: Cách tuyển chọn , bổ dụng quan lại thời Lê.

A. Dựa vào con cháu dòng dõi hoàng tộc         

B. Con quan mới được làm quan

C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt                  

D. Qua đấu võ nghệ tranh tài 

Câu 39: Tình hình nhà Lê sơ đầu TK XVI có điểm gì nổi bật?

A. Khủng hoảng suy vong.                         

B. Phát triển ổn định.

C. Phát triển đến đỉnh cao.                                

 D. Phát triển không ổn định.

Câu 40: Thời Lê sơ đầu TK XVI mâu thuẩn nào diễn ra gay gắt nhất?

A. Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ.

B. Mâu thuẩn giữa các phe phái phong kiến.

C. Mâu thuẩn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.

D. Mâu thuẩn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.

Câu 41: Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là "quân ba chỏm"?

A. Khởi nghĩa Trần Tuân.                         

B. Khởi nghĩa Trần Cảo.

C. KHởi nghĩa Phùng Chương.                        

 D. Khởi nghĩa Trịnh Hưng.

Câu 42: Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu TK XVI.

A. Góp phần làm nhà Lê nhanh chóng sụp đổ.

B. Nhiều lần uy hiếp chiếm kinh thành.

C. Có lần khiến vua Lê hoảng sợ chạy khỏi kinh thành.

D. Trước sau đều bị dập tắt.

1 tháng 1 2022

C (chắc thế)

Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?A.    15 Đạo .                      C. 5 Đạo.           B. 13 Đạo.                         D. 10 Đạo.Câu 13:  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra...
Đọc tiếp

Câu 12: Dưới thời vua Lê Thánh Tông bộ máy nhà nước được chia thành bao nhiêu đạo?

A.    15 Đạo .                      C. 5 Đạo.

           B. 13 Đạo.                         D. 10 Đạo.

Câu 13:  Câu nào dưới đây là nghệ thuật sân khấu:

A.    Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ.          C. Các tượng phật.

B.     Ca múa nhạc phát triển.                         D. Tác phẩm Đại Việt sử kí.

Câu 14: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

          A. Nhà Mạc với nhà Lê.

          B. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.

          C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.

          D. Nhà Trịnh với nhà Mạc

Câu 15: Ai là tác giả của bài “Bình ngô đại cáo”?

A.    Nguyễn Trãi.

B.      B. Lê Lai.

          C. Đinh Liệt.

          D. Lê Lợi

Câu 16: Từ thế kỉ XVI-XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao?

        A. Đạo giáo.

        B. Phật giáo.

        C. Ki-tô giáo.

        D. Nho giáo.

5
7 tháng 3 2022

ai trả lời tích hết

 

7 tháng 3 2022

B

B

A

Nguyễn Trãi

D

 

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

29 tháng 3 2021

Câu 3:

 

Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:

- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.

+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.

+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.

- Giai cấp bị trị:

+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.

+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.

+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.

 

 

27 tháng 4 2018

 

Lê Lợi
X Lý Tử Tấn
X Nguyễn Trãi
  Lê Quý Đôn
  Lê Thánh Tông
  Lý Thường Kiệt
  Trần Hưng Đạo
X Ngô Sĩ Liên
  Nguyễn Mộng Tuân
X Lương Thế Vinh
Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *Đạo giáo.Nho giáo.Phật giáo.Thiên chúa giáo.Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *“Ngụ binh ư nông”.“Ngụ nông ư binh”.“Quân đội nhà nước”.“Ư binh kiến nông”.Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *Để chủ động đón đoàn quân địch.Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh...
Đọc tiếp

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

5
2 tháng 6 2021

Thời Lê Sơ tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? *

Đạo giáo.

Nho giáo.

Phật giáo.

Thiên chúa giáo.

Quân đội dưới thời nhà Lê được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ: *

“Ngụ binh ư nông”.

“Ngụ nông ư binh”.

“Quân đội nhà nước”.

“Ư binh kiến nông”.

Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến? *

Để chủ động đón đoàn quân địch.

Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng.

Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan.

Lực lượng quân ta yếu.

Nhận xét nào không đúng về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ? *

Gồm 2 bộ phận thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp địa phương.

Tính chuyên môn hóa cao, nhà nước khuyến khích phát triển.

Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp.

Công trình kiến trúc nổi tiếng ở thế kỉ XVIII là *

Đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Chùa Tây Phương (Thạch Thất, Hà Tây).

Chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).

Khuê Văn Các (Hà Nội).

Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: *

trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.

trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.

trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.

trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.

2 tháng 6 2021

ai làm đc ko ??

NG
15 tháng 9 2023

Chọn đáp án: B. Thời nhà Trần

Chọn A

5 tháng 2 2021

Thời Lý :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian1075-1077

Lãnh đạoCuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống

Ý nghĩaLý Thường Kiệt

-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.

-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt

-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

 

Thời Trần :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gianLần thứ nhất : 1258Lần thứ 2 : 1285Lần thứ 3 : 1287 - 1288

Lãnh đạoBa lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Ý nghĩaTrần Quốc Tuấn

A, Đối với đất nước

- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước

- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc

-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này

- Để lại bài học quý giá cho đời sau

B, Đối với thế giới

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

5 tháng 2 2021

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, (thời Lê sơ)

Năm 1247 - 1248

Lê Lợi

Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.Mở ra một thời kì phát triển mới cho đất nước ta dưới thời Lê sơ.

11 tháng 3 2022

1 phủ và 13 đạo thừa thuyên gồm :

- Phủ Trung đô ( hà nội ngày nay) 

- Phủ Thiên Trường

- Phủ Bắc Giang

- Phủ Quốc Oai

- Phủ Nam sách

- Phủ An Bang

- Phủ Lạng Sơn

- Phủ Ninh Sóc

- Phủ Tuyên Quang

- Phủ Hưng hóa

- Phủ Thanh Hoa

- Phủ Nghệ An

- Phủ Thuận Hóa

- Phủ Quảng Nam.