K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

Hình như sai đề bạn ạ!! Thiếu 3thì phải.

3 tháng 7 2016

So sánh thì đúng rồi bạn à. Kiểu gì chẳng so sanh được :D

2A = (3 - 1)x(36 + 35 + 34+ ..+ 1) = 37 - 1 = B

A>0 mà 2A = B nên A<B.

8 tháng 8 2020

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(=1-\frac{1}{2020}>1\)

8 tháng 8 2020

Thank you bạn dcv new ^ ^

7 tháng 12 2016

Ta có: \(2^{150}=\left(2^3\right)^{50}=8^{50}\)

\(3^{100}=\left(3^2\right)^{50}=9^{50}\)

=>\(8^{50}< 9^{50}\)

=>\(2^{150}< 3^{100}\)

7 tháng 12 2016

cảm ơn  đi rồi có sau 3p

24 tháng 7 2016

Bài 2: 

Ta có: 2300=23x100=(23)100=8100

             3200=32x100=(32)100=9100

Vì:8100<9100

==> 2300>3200

24 tháng 7 2016

suy ra: 2^300<3^200

26 tháng 9 2016

Đặt A = 1 + 2 + 22 + 23 + ..... + 231

=> 2A = 2 + 22 + 23 + ..... + 232

=> 2A - A = 232 - 1

=> A = 232 - 1

Vì 232 < 238 nên A < 238

26 tháng 9 2016

cái này lớp 6 làm cũng đc

đặt S làm biểu thức trên.

\(S=\)\(1+2+2^2+2^3+...+2^{31}\)

\(2S=2.\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{31}\right)\)

\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{32}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{32}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{31}\right)\)

\(S=2^{32}-1\)

VÌ \(2^{32}-1< 2^{38}\)nên \(1+2+2^2+2^3+...+2^{31}< 2^{38}\)

18 tháng 12 2016

1. Cách dùng mạo từ không xác định “a” và “an”

Dùng “a” hoặc “an” trước một danh từ số ít đếm được. Chúng có nghĩa là một. Chúng được dùng trong câu có tính khái quát hoặc đề cập đến một chủ thể chưa được đề cập từ trước.

Ví dụ: A ball is round (nghĩa chung, khái quát, chỉ tất cả các quả bóng): Quả bóng hình tròn

He has seen a girl (chúng ta không biết cậu bé nào, chưa được đề cập trước đó): Anh ấy vừa mới gặp một cô gái.

1.1. Dùng “an” trước: Quán từ “an ” được dùng trước các từ bắt đầu bằng nguyên âm (trong cách phát âm, chứ không phải trong cách viết).

Bao gồm: Các từ bắt đầu bằng các nguyên âm “a, e, i, o“.

Ví dụ: an apple (một quả táo); an orange (một quả cam)

Một số từ bắt đầu bằng “u”: Ví dụ: an umbrella (một cái ô)

Một số từ bắt đầu bằng “h” câm: Ví dụ: an hour (một tiếng)

Các từ mở đầu bằng một chữ viết tắt: an S.O.S/ an M.P 1.2.

Dùng “a” trước: *Dùng “a“ trước các từ bắt đầu bằng một phụ âm.

Chúng bao gồm các chữ cái còn lại và một số trường hợp bắt đầu bằng “u, y, h“.

Ví dụ: A house (một ngôi nhà), a year (một năm), a uniform (một bộ đồng phục)…

*Đứng trước một danh từ mở đầu bằng “uni…” và ” eu” phải dùng “a”: Ví dụ: a university (trường đại học), a union (tổ chức), a eulogy (lời ca ngợi)·

*Dùng trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định như: a lot of/a great deal of/a couple/a dozen. Ví dụ: I want to buy a dozen eggs. (Tôi muốn mua 1 tá trứng)

*Dùng trước những số đếm nhất định thường là hàng ngàn, hàng trăm như : a/one hundred – a/one thousand.

Ví dụ: My school has a thousand students (Trường của tối có một nghìn học sinh)

*Dùng trước “half” (một nửa) khi nó theo sau một đơn vị nguyên vẹn: a kilo hay a half, hay khi nó đi ghép với một danh từ khác để chỉ nửa phần (khi viết có dấu gạch nối): a half – share, a half – holiday (ngày lễ chỉ nghỉ nửa ngày).

Ví dụ: My mother bought a half kilo of apples (Mẹ tôi mua nửa cân táo)

*Dùng với các đơn vị phân số như : 1/3( a/one third), 1/5 (a /one fifth), ¼ (a quarter)

Ví dụ: I get up at a quarter past six (Tôi thức dậy lúc 6 giờ 15 phút)

*Dùng trong các thành ngữ chỉ giá cả, tốc độ, tỉ lệ: a dollar, a kilometer, an hour, 4 times a day.

Ví dụ: John goes to work four times a week (John đi làm 4 lần 1 tuần)

far so sánh hơn : farther/further.

25 tháng 4 2016

vì 1/9 > 1/40 ; 1/29 > 1/40 ; 1/31 > 1/40; 1/39 > 1/40

nên 1/9 + 1/ 29 + 1/31 + 1/39 > 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 mà 1/40 + 1/40 + 1/40 + 1/40 = 1/10 

=) M > 1/10

25 tháng 4 2016

M > 1/20 + 1/30 + 1/40 + 1/40 

M> 2/15 > 2/20 = 1/10
=> M > 1/10