K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲCác em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCEGAEm hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phan Việt PhươngNguyễn Tài TuệHuy DuEm hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *1 điểmTiếng chuông và ngọn cờNiềm tin thắp sáng trong tim emHò ba líd. Em đi...
Đọc tiếp

ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲ
Các em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:
Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
E
G
A
Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phan Việt Phương
Nguyễn Tài Tuệ
Huy Du
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *
1 điểm
Tiếng chuông và ngọn cờ
Niềm tin thắp sáng trong tim em
Hò ba lí
d. Em đi trong tươi xanh
12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1922- 1990
1921-1990
1921- 1990
1921-1989
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *
1 điểm
Lên Đàng
Mùa Khai trường
Nối vòng tay lớn
Nụ cười
Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
F
C
D
E
Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1923-1995
1923-1996
1923-1997
1924-1995
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
E
F
G
A
Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
An Giang
Kiên Giang
Cà Mau
Cần Thơ
Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
D
F
G
A
Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
D
E
F
Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *
1 điểm
2/4
3/4
4/4
6/8
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
Nhạc rừng
Tiến về Sài Gòn
Lên đàng
Múa vui
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Trịnh Công Sơn
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *
1 điểm
Thiên thai
Suối mơ
Nụ cười
Làng tôi
Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *
1 điểm
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước                                                                                           Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Đỗ Nhuận
Văn Ký
Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *
1 điểm
Cường độ, cao độ, trường độ
Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Âm sắc, cao độ
Trường độ

0
ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲCác em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCEGAEm hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phan Việt PhươngNguyễn Tài TuệHuy DuEm hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *1 điểmTiếng chuông và ngọn cờNiềm tin thắp sáng trong tim emHò ba líd. Em đi...
Đọc tiếp

ÂM NHẠC 6 - KIỂM TRA GIỮA KỲ
Các em chọn đáp án đúng ở các câu hỏi sau:
Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
E
G
A
Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phan Việt Phương
Nguyễn Tài Tuệ
Huy Du
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *
1 điểm
Tiếng chuông và ngọn cờ
Niềm tin thắp sáng trong tim em
Hò ba lí
d. Em đi trong tươi xanh
12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1922- 1990
1921-1990
1921- 1990
1921-1989
Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *
1 điểm
Lên Đàng
Mùa Khai trường
Nối vòng tay lớn
Nụ cười
Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
F
C
D
E
Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *
1 điểm
1923-1995
1923-1996
1923-1997
1924-1995
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
E
F
G
A
Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
An Giang
Kiên Giang
Cà Mau
Cần Thơ
Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
D
F
G
A
Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *
1 điểm
C
D
E
F
Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *
1 điểm
2/4
3/4
4/4
6/8
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *
1 điểm
Nhạc rừng
Tiến về Sài Gòn
Lên đàng
Múa vui
Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *
1 điểm
Hình ảnh không có chú thích
Tập đọc nhạc số 1
Tập đọc nhạc số 2
Cả 2 đáp án đều sai
Cả 2 đáp án đều đúng
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Trịnh Công Sơn
Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *
1 điểm
Nhạc sĩ Văn Cao
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *
1 điểm
Thiên thai
Suối mơ
Nụ cười
Làng tôi
Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *
1 điểm
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước                                                                                           Nhạc sĩ Phạm Tuyên
Đỗ Nhuận
Văn Ký
Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *
1 điểm
Cường độ, cao độ, trường độ
Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Âm sắc, cao độ
Trường độ

2
31 tháng 10 2021

oh my god!:PPP

31 tháng 10 2021

dài v bạn

ko có ai giúp tui àkhocroi

Câu 1:Nội dung định luật phản xạ ánh sáng được phát biểu như sau:

-Khi ánh sáng bị phản xạ, tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

Chúc bạn học tốt!#Yuii

 

29 tháng 11 2021

Tham khảo!

Nhịp 4/4

-Có kí hiệu là C, mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen.

-Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ.

-Nốt tròn có trường độ bằng 4 nốt đen.
Son lá son đô xi đô
 

Son lá son son đố xi

Đố la la xi la la son

Son lá son fa fa son mi

Son la son son đố xin đố

29 tháng 11 2021

Ơ đây là môn nhạc lớp 6 mà :V

1. Chủ đề: Câu chuyện lịch sử - thể loại truyện Câu 1. Thế nào là truyện lịch sử? Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thể loại truyện lịch sử. Câu 2. Phân biệt truyện ngắn hiện đại với truyện lịch sử. Câu 3. Kể tên một số tác giả tiêu biểu của thể loại truyện lịch sử (ít nhất 3 tác giả) và giới thiệu nét tiêu biểu về các tác giả đó. Câu 4. Chỉ ra đặc điểm chung của các nhân vật...
Đọc tiếp

1. Chủ đề: Câu chuyện lịch sử - thể loại truyện

Câu 1. Thế nào là truyện lịch sử? Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thể loại truyện lịch sử.

Câu 2. Phân biệt truyện ngắn hiện đại với truyện lịch sử.

Câu 3. Kể tên một số tác giả tiêu biểu của thể loại truyện lịch sử (ít nhất 3 tác giả) và giới thiệu nét tiêu biểu về các tác giả đó.

Câu 4. Chỉ ra đặc điểm chung của các nhân vật lịch sử chính diện. Nhà văn thường tập trung khắc họa nhân vật chính diện trên các phương diện nghệ thuật nào? Làm sáng tỏ với một nhân vật cụ thể.

Câu 5. Viết đoạn văn tổng hợp, nêu cảm nhận của em về lịch sử dân tộc qua các văn bản đã học.

2. Chủ đề: Vẻ đẹp cổ điển- thể loại thơ Đường luật

Câu 1. Thế nào là thơ Đường luật? Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thơ Đường luật.

Câu 2. Phân biệt thơ Đường luật với các thể thơ đã học (thơ lục bát; thơ 4 chữ, 5 chữ; thơ tự do).

Câu 3. Kể tên 3 tác giả tiêu biểu của Việt Nam có nhiều tác phẩm sáng tác theo thể thơ Đường luật. Tìm hiểu thông tin về cuộc đời, sự nghiệp của 3 tác giả đó.

Câu 4. Qua phần tìm hiểu các bài thơ Đường và các tác giả lớn, em hãy chỉ ra nét tâm trạng chung của các tác giả được thể hiện qua các VB. Lí giải tại sao, họ lại có chung nét tâm trạng đó.

Câu 5. Viết đoạn văn diễn dịch, nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp cổ điển qua các VB đã học.

3. Chủ đề: Lời sông núi- thể loại nghị luận trung đại

Câu 1. Thế nào là văn bản nghị luận? Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của bài văn nghị luận trung đại.

Câu 2. Chỉ ra dàn ý chung cho bài văn nghị luận trung đại. Chỉ ra điểm khác biệt với bài văn nghị luận xã hội mà các em đã được học ở lớp 7.

Câu 3. Tìm và đọc thêm các bài văn nghị luận đặc sắc được viết bởi những nhân vật kiệt xuất.

Câu 4. Qua các VB được tìm hiểu, em cố nhận xét gì về tình cảm của các tác giả dành cho dân tộc.

II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Câu 1. Thế nào là biệt ngữ xã hội? Chỉ ra các lưu ý và tác dụng của biệt ngữ xã hội trong khi nói và viết.

Câu 2. Thế nào là từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân? Những lưu ý và tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong khi nói và viết. Em lấy ví dụ minh họa.

Câu 3. Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình và tượng thanh trong khi nói và viết.

Câu 4. Đọc VB “Thu ẩm” của Nguyễn Khuyến, chỉ ra và nêu tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh.

Câu 5. Thế nào là biện pháp tu từ đảo ngữ? Chỉ ra các kiểu đảo ngữ và tác dụng.

Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép đảo ngữ có trong VB “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.

Câu 7. Chỉ ra đặc điểm của đoạn văn diễn dịch và quy nạp.

Câu 8. Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp phân tích 2 câu thơ cuối trong bài thơ “Thu điếu”.

III. VIẾT

Câu 1: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa).

Câu 2: Viết bài văn phân tích một nhân vật trong truyện lịch sử mà em yêu thích.

Câu 3. Phân tích một bài thơ Đương luật mà em ấn tượng.

IV. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ

Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

(Bà Huyện Thanh Quan)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 8:

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Ngũ ngôn
D. Lục bát

Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì?

A.Vần lưng
B. Vần chân
C. Vần liền
D. Vần cách

Câu 3:Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì?

A.Vui mừng, phấn khởi
B. Xót xa, sầu tủi
C. Buồn, ngậm ngùi
D. Cả ba phương án trên

Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Nghị luận kết hợp biểu cảm
B. Biểu cảm kết hợp tự sự
C. Miêu tả kết hợp tự sự
D. Biểu cảm kết hợp miêu tả

Câu 5: Nội dung của bài thơ là gì?

A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết.
B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà
C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng là trở về cội nguồn của dân tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt
D. Hoài niệm về những tàn dư thủa trước

Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng nhất về thơ của Bà Huyện Thanh Quan?

A.Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ.
B.Trẻ trung, mạnh mẽ đầy hơi thở dân gian.
C. Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.
D.Trang nhã, đậm chất bác học.

Câu 7: Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?

A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình
B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả
C. Lời thơ trang nhã, sử dựng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ
D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc

Câu 8: Căn cứ vào nội dung bài thơ cho thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình?

A. Lòng tự trọng
B. Yêu nhà, yêu quê hương
C. Sự hoài cổ
D. Cả ba ý trên

Câu 9: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các câu thơ sau:

Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.

Câu 10: Từ nội dung của bài thơ, em hãy nêu rõ vai trò của quê hương đối với mỗi người. (Trả lời khoảng 5-7 dòng)

Phần II. Viết (4,0 điểm)

Viết bài văn phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan .

1
21 tháng 10 2023

ai giúp mik với

1. Chủ đề: Câu chuyện lịch sử - thể loại truyện Câu 1. Thế nào là truyện lịch sử? Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thể loại truyện lịch sử. Câu 2. Phân biệt truyện ngắn hiện đại với truyện lịch sử. Câu 3. Kể tên một số tác giả tiêu biểu của thể loại truyện lịch sử (ít nhất 3 tác giả) và giới thiệu nét tiêu biểu về các tác giả đó. Câu 4. Chỉ ra đặc điểm chung của các nhân vật...
Đọc tiếp

1. Chủ đề: Câu chuyện lịch sử - thể loại truyện

Câu 1. Thế nào là truyện lịch sử? Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thể loại truyện lịch sử.

Câu 2. Phân biệt truyện ngắn hiện đại với truyện lịch sử.

Câu 3. Kể tên một số tác giả tiêu biểu của thể loại truyện lịch sử (ít nhất 3 tác giả) và giới thiệu nét tiêu biểu về các tác giả đó.

Câu 4. Chỉ ra đặc điểm chung của các nhân vật lịch sử chính diện. Nhà văn thường tập trung khắc họa nhân vật chính diện trên các phương diện nghệ thuật nào? Làm sáng tỏ với một nhân vật cụ thể.

Câu 5. Viết đoạn văn tổng hợp, nêu cảm nhận của em về lịch sử dân tộc qua các văn bản đã học.

2. Chủ đề: Vẻ đẹp cổ điển- thể loại thơ Đường luật

Câu 1. Thế nào là thơ Đường luật? Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của thơ Đường luật.

Câu 2. Phân biệt thơ Đường luật với các thể thơ đã học (thơ lục bát; thơ 4 chữ, 5 chữ; thơ tự do).

Câu 3. Kể tên 3 tác giả tiêu biểu của Việt Nam có nhiều tác phẩm sáng tác theo thể thơ Đường luật. Tìm hiểu thông tin về cuộc đời, sự nghiệp của 3 tác giả đó.

Câu 4. Qua phần tìm hiểu các bài thơ Đường và các tác giả lớn, em hãy chỉ ra nét tâm trạng chung của các tác giả được thể hiện qua các VB. Lí giải tại sao, họ lại có chung nét tâm trạng đó.

Câu 5. Viết đoạn văn diễn dịch, nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp cổ điển qua các VB đã học.

3. Chủ đề: Lời sông núi- thể loại nghị luận trung đại

Câu 1. Thế nào là văn bản nghị luận? Chỉ ra các yếu tố đặc trưng của bài văn nghị luận trung đại.

Câu 2. Chỉ ra dàn ý chung cho bài văn nghị luận trung đại. Chỉ ra điểm khác biệt với bài văn nghị luận xã hội mà các em đã được học ở lớp 7.

Câu 3. Tìm và đọc thêm các bài văn nghị luận đặc sắc được viết bởi những nhân vật kiệt xuất.

Câu 4. Qua các VB được tìm hiểu, em cố nhận xét gì về tình cảm của các tác giả dành cho dân tộc.

II. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Câu 1. Thế nào là biệt ngữ xã hội? Chỉ ra các lưu ý và tác dụng của biệt ngữ xã hội trong khi nói và viết.

Câu 2. Thế nào là từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân? Những lưu ý và tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong khi nói và viết. Em lấy ví dụ minh họa.

Câu 3. Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình và tượng thanh trong khi nói và viết.

Câu 4. Đọc VB “Thu ẩm” của Nguyễn Khuyến, chỉ ra và nêu tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh.

Câu 5. Thế nào là biện pháp tu từ đảo ngữ? Chỉ ra các kiểu đảo ngữ và tác dụng.

Câu 6. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép đảo ngữ có trong VB “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.

Câu 7. Chỉ ra đặc điểm của đoạn văn diễn dịch và quy nạp.

Câu 8. Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp phân tích 2 câu thơ cuối trong bài thơ “Thu điếu”.

III. VIẾT

Câu 1: Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa).

Câu 2: Viết bài văn phân tích một nhân vật trong truyện lịch sử mà em yêu thích.

Câu 3. Phân tích một bài thơ Đương luật mà em ấn tượng.

IV. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ

Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn,
Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn.
Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn.
Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ,
Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn?

(Bà Huyện Thanh Quan)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 8:

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
B. Thất ngôn bát cú Đường luật
C. Ngũ ngôn
D. Lục bát

Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì?

A.Vần lưng
B. Vần chân
C. Vần liền
D. Vần cách

Câu 3:Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì?

A.Vui mừng, phấn khởi
B. Xót xa, sầu tủi
C. Buồn, ngậm ngùi
D. Cả ba phương án trên

Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Nghị luận kết hợp biểu cảm
B. Biểu cảm kết hợp tự sự
C. Miêu tả kết hợp tự sự
D. Biểu cảm kết hợp miêu tả

Câu 5: Nội dung của bài thơ là gì?

A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết.
B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà
C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng là trở về cội nguồn của dân tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt
D. Hoài niệm về những tàn dư thủa trước

Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng nhất về thơ của Bà Huyện Thanh Quan?

A.Trang nhã, đậm chất bác học và thấm đẫm niềm hoài cổ.
B.Trẻ trung, mạnh mẽ đầy hơi thở dân gian.
C. Ngôn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.
D.Trang nhã, đậm chất bác học.

Câu 7: Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?

A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình
B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả
C. Lời thơ trang nhã, sử dựng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ
D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc

Câu 8: Căn cứ vào nội dung bài thơ cho thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình?

A. Lòng tự trọng
B. Yêu nhà, yêu quê hương
C. Sự hoài cổ
D. Cả ba ý trên

Câu 9: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các câu thơ sau:

Gác mái, ngư ông về viễn phố,
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn.

Câu 10: Từ nội dung của bài thơ, em hãy nêu rõ vai trò của quê hương đối với mỗi người. (Trả lời khoảng 5-7 dòng)

Phần II. Viết (4,0 điểm)

Viết bài văn phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan .

0
30 tháng 4 2020

nhịp 4/4 có 4 phách đầu tiên là phách nhẹ phách thứ hai là mạnh  thứ ba là mạnh vừa thứ 4 là nhẹ

Câu 1: Em hãy kể các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được và các môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được? Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.Câu 2: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe được tiếng vang.a) Trong phòng nào có âm phản xạ?b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được và các môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được? Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.

Câu 2: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe được tiếng vang.

a) Trong phòng nào có âm phản xạ?

b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.

Câu 3: Có thể làm cho một vật nhiễm điệm bằng cách nào?

Câu 4: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

Giúp mik vs ạ ('-'

1
21 tháng 3 2022

Câu 1: 

- Các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được là:                                                 + Môi trường khí: Khí nitơ, khí ôxi, ...                                                                                 + Môi trường rắn: gỗ, tấm rèm cửa, tờ giấy                                                                       + Môi trường lỏng: Nước uống, nước ngọt, ao, hồ, sông, suối                                            - Môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được là:                                             +Chân ko: ngoài không gian, ..

Câu 2

   a, Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.

  b, Để nghe được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là \(\dfrac{1}{15}s\)

Câu 3

Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

Câu 4

Khi ta chải đầu bằng lược nhựalược nhựa và tóc cọ xát vào nhau nên làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

 

21 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ