K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

O x x' n y m

\(nOm=yOn+yOm=\frac{xOy}{2}+\frac{x'Oy}{2}=\frac{xOy+x'Oy}{2}=\frac{180o}{2}=90o\)

Vậy On _|_ Om 

c)Vẽ tia Om là tia phân giác của góc tOz. Trên cùng nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có bờ chứa tia Oy, vẽ tia On vuông góc với tia Oy. Chứng tỏ rằng tia Om và tia On là hai tia đối nhau

HT

13 tháng 4 2021

Trả lời:

góc x'Om= 55+70 =125 độ

góc xOn= 110+35 =145 độ

góc nOm= 35+55= 90 độ

O x y x' m n

Vì 2 góc xoy và yox' là hay góc kề bù 

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ox'

Ta có :

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=\widehat{xOx'}\)

hay \(110^0+\widehat{yOx'}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOx'}=70^0\)

Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy ta có :

\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{110^0}{2}=55^0\)

Vì tia On là tia phân giác của góc yOx' ta có :

\(\widehat{yOn}=\widehat{nOx'}=\frac{\widehat{yOx'}}{2}=\frac{70^0}{2}=35^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia xx'

Ta có : \(\widehat{xOm}< \widehat{xOx'}\left(55^0< 180^0\right)\)

=> Tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ox'

Ta có :

\(\widehat{xOm}+\widehat{x'Om}=\widehat{xOx'}\)

hay \(55^0+\widehat{x'Om}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{x'Om}=125^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia xx'

Ta có : \(\widehat{nOx'}< \widehat{xOx'}\left(35^0< 180^0\right)\)

=> Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Ox'

Ta có :

\(\widehat{nOx}+\widehat{nOx'}=\widehat{xOx'}\)

hay \(\widehat{nOx}+35^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{nOx}=145^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia xx' 

Ta thấy Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ox' 

hay tia Oy cũng nằm giữa 2 tia Om và On

Ta có :

\(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

hay \(55^0+35^0=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^0\)

Vậy \(\widehat{x'Om}=125^0;\)\(\widehat{xOn}=145^0\)và \(\widehat{nOm}=90^0\)

14 tháng 8 2016

1) Ta có: xOy^ = 3* yOx'^

và xOy^ + yOx'^ = 180o

=> 3* yOx'^ + yOx'^ = 180o

4* yOx'^ = 180o

yOx'^ = 45o

=> xOy^ = 3* yOx'^ = 3* 45o = 135o

Vậy yOx'^ = 45o 

xOy^ = 135o

2) Ta có: xOy^ + yOx' = 180o (kề bù)

yOm^ = xOy^ /2 

yOn^ = yOx'/2 

và \(mOn=yOm+yOn\)

\(\Rightarrow mOn=\frac{xOy}{2}+\frac{yOx'}{2}\)

\(=\frac{xOy+yOx'}{2}\)

\(=\frac{180o}{2}\)

\(=90o\)

Vậy mOn^ = 90o

14 tháng 8 2016

UP 
UP

Gíup em với

15 tháng 8 2016

ta có khái niệm : Tia phân giác của 2 góc kề bù tao thành 1 góc có tổng số đo la 90 độ

nên om vuông góc với on

25 tháng 10 2017
Ta có oy nằm giửa õ , oz mà om thuộc xoy ON THUỘC yoz =>oy nằm giữa om và on =>mOn=((xOm+mOy ):2) +((yOm + mOz):2) (om là tia phân giác của xoy và on là tia phân giác của yoz) =>mOn=xoz/2 Mà xoz là góc bẹt và bằng 180 độ =>mon=180/2 mon=90 độ vậy om vuông góc với on
17 tháng 5 2016

Câu c) bn ghi thiếu đề phải ko?

18 tháng 5 2016

c)Vẽ tia Om là tia phân giác của góc tOz. Trên cùng nửa mặt phẳng chứa tia Ox, có bờ chứa tia Oy, vẽ tia On vuông góc với tia Oy. Chứng tỏ rằng tia Om và tia On là hai tia đối nhau