K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Do khí sau pư gồm H2, H2S => X chứa FeS, Fe

3 tháng 3 2022

Fe+S-to>FeS

Fe+2HCl->FeCl2+H2

FeS+2HCl->FeCl2+H2S

=> Vẫn còn S dư 

21 tháng 10 2018

Đáp án C.

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd...
Đọc tiếp

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 

2. 

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo thành dd muối có nồng độ 41,72%. Khi làm lạnh dd này thu được 8,08 gam muối kết tinh. Lọc tách chất rắn, dd còn lại có nồng độ chất tan là 34,7%. Xác định công thức muối kết tinh.

3 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua kim loại R (hoa trị II) thu được chất rắn A khí B hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ H2SO4 24,5% thu được dd muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd muối thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dd bão hòa còn lại có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức tinh thể muối ngậm nước.

0
14 tháng 8 2023

`a)`

`n_{Fe}=0,1(mol);n_S=0,05(mol)`

`S+Fe`  $\xrightarrow{t^o}$  `FeS`

`0,05->0,05->0,05(mol)`

`0,1>0,05->Fe` dư.

`->X` gồm `Fe:0,1-0,05=0,05(mol);FeS:0,05(mol)`

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

`FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S`

Theo PT: `n_{H_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{H_2S}=n_{FeS}=0,05(mol)`

`->\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}={0,05}/{0,05+0,05}.100\%=50\%`

`b)`

`n_{NaOH}=0,125.0,1=0,0125(mol)`

`NaOH+HCl->NaCl+H_2O`

Theo PT: `\sum n_{HCl}=n_{NaOH}+2n_{H_2}+2n_{H_2S}=0,2125(mol)`

`->C_{M\ HCl}={0,2125}/{0,5}=0,425M`

19 tháng 5 2022

A + H2SO4 → Hỗn hợp khí ⇒ Fe dư; khí Y gồm: H2 ( x mol) và H2S (y mol)

⇒ x + y = 0,1 mol (1)

Bảo toàn S: nH2S = nFeS = nS = y mol

nFe dư = nH2 = x

Bảo toàn Fe: nFe = nFeS + nFe dư = x + y

mX = 56(x + y ) + 32y = 7,2g (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,05 mol; y = 0,05 mol

MY = mY : nY = (0,05.2 + 0,05.34) : 0,1 = 18 ⇒ dY/H2 = 9

19 tháng 5 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{FeS}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

TH1: S dư

Vậy toàn bộ lượng khí sinh ra là H2S

\(d_{Y\text{/}H_2}=d_{H_2S\text{/}H_2}=\dfrac{34}{2}=17\)

TH2: Fe dư

\(n_{khí}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn KL: \(m_A=m_X=7,2\left(g\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a----------------------------->a

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)

b-------------------------------->b

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+88b=7,2\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=b=0,05\left(TM\right)\)

\(M_Y=\dfrac{0,05.\left(2+34\right)}{0,1}=18\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow d_{Y\text{/}H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)

13 tháng 3 2018

14 tháng 9 2018

Đáp án B

Z+HCl  → NO

=> Chứng tỏ trong Z chứa Fe(NO3)2 => Z không chứa AgNO3 => AgNO3 đã bị nhiệt phân hết.

Chất rắn không tan là Ag: