K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- TN1:

Khi nung KClO3 xảy ra pư:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

mrắn sau TN = mKCl 

Theo ĐLBTKL: \(m_{KCl}+m_{O_2}=m_{KClO_3}\Rightarrow m_{KCl}< m_{KClO_3}\)

=> Khối lượng rắn sau TN giảm so với khối lượng rắn ban đầu

- TN2:

- Khi nung miếng đồng trong kk xảy ra pư:

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

mrắn sau TN = mCuO

Theo ĐLBTKL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}>m_{Cu}\)

=> Khối lượng rắn sau TN tăng so với ban đầu

3 tháng 3 2022

cảm ơn ạ

13 tháng 1 2018

Chọn D.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là TN2, TN4, TN5

21 tháng 4 2017

Đáp án A

17 tháng 10 2019

Chọn A

8 tháng 9 2017

Chọn B

18 tháng 9 2018

Đáp án A.

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mòn hóa học

- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; không phải ăn mòn kim loại

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. ăn mòn điện hóa

21 tháng 11 2021

a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.

b)

PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO

Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!

18 tháng 3 2022

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?

 Do khối lg CO2 giảm 

CaCO3-to>CaO+CO2

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?

 

Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit

=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào

 

c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại

 Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước

Viết PTHH của các hiện tượng b,c.

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

20 tháng 9 2017

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:

    m O 2  = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)

   Khối lượng thực tế oxi thu được:  m O 2  = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)

17 tháng 8 2017

1. Ống nghiệm E (khối lượng  CuCO 3  không thay đổi).

2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.

3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng  CuCO 3  đã bị phân huỷ hết thành CuO.

4. Ống nghiệm D.