K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

chắc là cầm sợi chỉ màu vàng rồi ngồi ở đồng hoặc cầm nguyên cây vàng ra ngooiif giữa đồng trước thời tiết nắng nóng như cái lò......nhưng người ngồi ở đấy chắc ko bt cho lém vì một là nắng và hai là ko sợ ....cướp !!!! :">:">:">

16 tháng 6 2016

là vua

13 tháng 1 2018

chắc là đi cầu

sao cậu đang câu đó mất lịch sự quá vậy

tuy nhiên hãy k tớ để tớ có điểm hỏi đáp nghen

13 tháng 1 2018

phải viết có dấu mới đọc được

25 tháng 7 2018

undefined

25 tháng 7 2018

Đi từ NT hướng ra ND

BPTT được sử dụng trong đoạn thơ là:

- Nhân hóa:

+ Nắng: mặc áo lụa đào

+ Sông: mặc áo xanh

+ Áng mây trôi: cài lên màu áo

- So sánh: Áo xanh sông mặc như là mới may.

-Nội dung:hiện lên trước mắt chúng ta một dòng sông quê rất đẹp, gương sông nước sông thay đổi theo những thời điểm trong cả đêm ngày. Sông mặc áo, sông được nhân hóa như một thiếu nữ thích làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế phát hiện ra những sắc màu, những nét đẹp của dòng sồng quê hương luôn luôn biến đổi.Dưới ánh hồng bình minh, dòng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài "thướt tha" may bằng "lụa đào" cao cấp. Trưa về, dòng sông rộng bao la, sông mặc "áo xanh"... như áo mới.Chiều tà, sông "cài lên màu áo hây hây ráng vàng". Đó là áo lụa mỡ gà quý phái. Đầu hôm, sông mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng trước ngực, có ngàn sao điểm tô. Nửa đêm về khuya, sông lặng lẽ nép mình trong rừng bưởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc áo màu đen. Bài thơ "Dòng sông mặc áo" đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.

25 tháng 7 2018

Viết về dòng sông quê mẹ, Tế Hanh có bài thơ "Nhớ con sông quê hương", Hoài Vũ có bài "Vàm cỏ Đông", Vũ Duy Thông có bài "Bè xuôi sông La"... Đó là những bài thơ hay mang nặng tình quê hương. Bài thơ "Dòng dông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo cũng là một bài thơ đem đến cho ta nhiều thương mến.

"Dòng sông mặc áo" gồm có 14 câu thơ lục bát, làm hiện lên trước mắt chúng ta một dòng sông quê rất đẹp, gương sông nước sông thay đổi theo những thời điểm trong cả đêm ngày. Sông mặc áo, sông được nhân hóa như một thiếu nữ thích làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế phát hiện ra những sắc màu, những nét đẹp của dòng sồng quê hương luôn luôn biến đổi.

Con sông làng ta trong ca dao uốn lượn "như hình con long" con sông Cầu "nước chảy lơ thơ"; con sông Thương "bên lở bên bồi... dòng trong dòng đục..." từng làm bao người xưa nay say mê.

Ta hãy đến chiêm ngưỡng "Dòng sông mặc áo" của Nguyễn Trọng Tạo.

Dưới ánh hồng bình minh, dòng sông biết điệu đà khoe áo đẹp, áo dài "thướt tha" may bằng "lụa đào" cao cấp. Trưa về, dòng sông rộng bao la, sông mặc "áo xanh"... như áo mới. Chiều tà, sông "cài lên màu áo hây hây ráng vàng". Đó là áo lụa mỡ gà quý phái. Đầu hôm, sông mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng trước ngực, có ngàn sao điểm tô. Nửa đêm về khuya, sông lặng lẽ nép mình trong rừng bưởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc áo màu đen. Và sáng sớm hôm sau thật bất ngờ, dòng sông mặc áo hoa ướp hương bưởi, làm"ngẩn ngơ" lòng người:

"Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ

Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa

Ngước lên bỗng gặp la đà

Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai..."

Bài thơ "Dòng sông mặc áo" đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.

25 tháng 7 2018

Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha
Trưa về trời rộng bao la
Ao xanh sông mặc như là mới may.
Chỉ bốn câu thơ lục bát mộc mạc, giản dị. Một dòng sông quê, dòng sông thơ hiện lên lung linh, huyền ảo, thật đẹp, thơ mộng và đầy chất trữ tình. Nguyễn Trọng Tạo thật tài tình khi có sự liên tưởng thú vị: “ Dòng sông mặc áo”, một sự phát hiện rất sáng tạo và có lý của nhà thơ.
Khổ thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả dòng sông có những cử chỉ và tính cách như một con người. Sông như cô gái trẻ biết làm điệu, làm duyên và trau chuốt cái đẹp cho mình. ánh nắng hồng đào rạng rỡ toả xuống dòng sông làm tác giả cứ ngỡ như mặc cái áo lụa đào, cái nắng vàng làm cho sông thêm dáng thướt tha,yểu điệu.
Buổi trưa, nắng trong veo nhìn trời rộng và bao la hơn. Cái nắng chuyển sang màu sáng long lanh, bầu trời trở nên cao hơn. Dòng sông thay áo mới, một màu xanh của đất trời, cỏ cây hoa lá. Tác giả dùng biện pháp so sánh và nhân hoá, dòng sông trong thơ Nguyễn Trọng Tạo hiện lên như một thiếu nữ xinh tươi, duyên dáng trong mầu áo mới của nắng và mây trời mà thiên nhiên ban tặng.

Cảm thụ về khổ thơ: Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo

Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai…
Chỉ bốn câu thơ lục bát mộc mạc, giản dị. Một dòng sông quê, dòng sông thơ hiện lên lung linh, huyền ảo, thật đẹp, thơ mộng và đầy chất trữ tình. Nguyễn Trọng Tạo thật tài tình khi có sự liên tưởng thú vị: “ Dòng sông mặc áo”, một sự phát hiện rất sáng tạo và có lý của nhà thơ.
Hình ảnh dòng sông buổi sáng thật đẹp, thật duyên dáng làm ngây ngân tâm hồn người đọc, người nghe. Cái đẹp của dòng sông hiện ra thật bất ngờ. Đó là sự “ ngẩn ngơ” bởi hương thơm nồng nàn, tinh khiết và quyến rũ. Dòng sông dần hiện ra rạng ngời, thánh thiện tràn đầy sức sống. Chiếc áo mới của dòng sông mới diệu kỳ làm sao, thơm mùi hương hoa bưởi và được dệt nên từ những bông hoa bưởi trắng ngần.
Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh. Ngôn từ trong thơ chắt lọc tinh tế, một dòng sông thơ hiện lên thật đẹp, trữ tĩnh và thơ mộng. Qua cách miêu tả sinh động ta thấy được một tình yêu thắm thiết của Nguyễn Trọng Tạo với dòng sông quê hương.

1 tháng 3 2020

màu vàng

Có số màu là:4 màu

Lá cờ thứ 2012 là:

2012 : 4 = 503 

Vì chia hết => Lá cờ thứ 2012 là màu vàng

12 tháng 6 2018

Màu vàng là màu của quê hương, là màu sắc giản dị,tươi tắn , đậm chất từ bao đời nay ,gắn liền vơí vụ mùa . Màu vàng trong đoạn văn của tác giả khiến cho người đọc cảm nhận qua con mắt tinh tế của người viết, và qua cái nhìn của người đọc thật rõ nét. Tất cả đều là màu vàng, nhưng sự đa dạng khác nhau , từ mùa lúa chín, tác giả miêu tả theo sự tăng dần, từ vàng nhạt , rồi đến vàng đậm , màu nào cũng cho ta thấy được cảnh yên bình, trù phú của vùng nông thôn về một vụ mùa thắng lợi, sung túc và ấm no. Và trong màu vàng ấy, ẩn nấp một chú ớt đỏ chót, có lẽ màu vàng mà tác giả kể đã bao quát một khung cảnh không kể đến màu sác riêng, thế nhưng chỉ một màu vàng thôi thì có lẽ là chưa đủ nên tác giả chỉ thêm một vài nét để làm nổi bật sự đa dạng và phong phú của vùng làng quê. Phải nói Tô Hoài là một bậc thầy miêu tả chính xác tinh tế bức tranh ngày mùa nông thôn

12 tháng 6 2018

viết có dấu đi bn

3 tháng 1 2019

màu vàng

3 tháng 1 2019

màu vàng đậm hơn

Hoa lHồngđỏ và hoa lay-on chiếm : 

1/2 + 1/6 = 2/3 (tổng số)

Phân số chỉ số Hoa hồng vàng là:

1-2/3 =1/3 .(tỏng số)

Đs:...

11 tháng 9 2018

Phân số chỉ bông hoa hồng vàng là :

        1 - \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{6}\)\(\frac{2}{3}\)( tổng số hoa trong lọ )

                            đ/s:..

16 tháng 10 2017

- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh giải oan, giải thoát, vạch mặt kẻ ác -> đại diện cho công lý.

- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh hàng phục quân của 18 nước chư hầu -> đại diện cho cái thiện, thể hiện tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

16 tháng 10 2017

tiếng đàn của thạch sanh giúp mình giải oan, chữa bệnh câm cho công chúa,ra trận làm cho nước chư hầu đầu hàng chịu thua