K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

Gọi số học sinh lớp 8A phải góp là x(học sinh)(ĐK: x>4)

Dự kiến số tiền học sinh lớp 8A phải góp là :2000x(đồng)

Thức tế số học sinh lớp 8A phải góp là x-4(học sinh)

Thực tế số tiền mà học sinh lớp 8A phải góp là (x-4)(2000+1000)=(x-4)3000(đồng)

Theo bài ra ta có:

(x-4)3000-2000x=28000

3000x-12000-2000x=28000

1000x=28000+12000

1000x=40000

x=40000:1000

x=40(thỏa mãn điều kiện x>4)

Vậy số học sinh lopứ 8A là 40 học sinh

 

21 tháng 3 2021

Gọi số học sinh lớp 8A phải góp là x(học sinh)(ĐK: x>4)

Dự kiến số tiền học sinh lớp 8A phải góp là :2000x(đồng)

Thức tế số học sinh lớp 8A phải góp là x-4(học sinh)

Thực tế số tiền mà học sinh lớp 8A phải góp là (x-4)(2000+1000)=(x-4)3000(đồng)

Theo bài ra ta có:

(x-4)3000-2000x=28000

3000x-12000-2000x=28000

1000x=28000+12000

1000x=40000

x=40000:1000

x=40(thỏa mãn điều kiện x>4)

Vậy số học sinh lớp 8A là 40 học sinh

2:

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=12cm

b: ΔAHB vuông tại H có HD vuông góc AB

nên AD*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HE vuông góc AC

nên AE*AC=AH^2

=>AD*AB=AE*AC

c: góc IAC+góc AED

=góc ICA+góc AHD

=góc ACB+góc ABC=90 độ

=>AI vuông góc ED

4:

a: góc BDH=góc BEH=góc DBE=90 độ

=>BDHE là hình chữ nhật

b: BDHE là hình chữ nhật

=>góc BED=góc BHD=góc A

Xét ΔBED và ΔBAC có 

góc BED=góc A

góc EBD chung

=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
=>BE/BA=BD/BC

=>BE*BC=BA*BD

c: góc MBC+góc BED

=góc C+góc BHD

=góc C+góc A=90 độ

=>BM vuông góc ED

 a) \(m_O=\dfrac{20.20}{100}=4\left(g\right)\)

=> \(n_{CaO}=n_O=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaO}=\dfrac{0,25.56}{20}.100\%=70\%\\\%m_{Ca}=100\%-70\%=30\%\end{matrix}\right.\)

b) \(n_{Ca}=\dfrac{20.30\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Ca+ 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

          0,15-------------------->0,15

=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

=> nFe = 0,3 (mol)

=> mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)

=> \(m=\dfrac{16,8.100}{78,9474}=21,28\left(g\right)\)

c) Giả sử Fe3O4 bị khử thành Fe

Gọi số mol Fe3O4 pư là a (mol)

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --> 3Fe + 4H2O

                 a--->4a----->3a

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{4}\) => Hiệu suất tính theo H2

m = 23,2 - 232a + 168a = 21,28

=> a = 0,03 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_3O_4\left(pư\right)}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(pư\right)}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(H=\dfrac{n_{H_2\left(pư\right)}}{n_{H_2\left(bđ\right)}}=\dfrac{0,12}{0,15}.100\%=80\%\)

 

 

 

26 tháng 8 2021

Câu 3 : 

\(\%N_{\left(NH_4Cl\right)}=\dfrac{14}{53.5}\cdot100\%=26.16\%\)

\(\%N_{\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)}=\dfrac{14\cdot2}{132}\cdot100\%=21.21\%\)

\(\%N_{\left(\left(NH_2\right)_2CO\right)}=\dfrac{14\cdot2}{56}\cdot100\%=50\%\)

Khi đó : lượng đạm (N) trong (NH2)2CO là lớn nhất

 

Đúng là N trong (NH2)2CO cao nhất nhưng bạn Quang Nhân đang nhầm PTK của hợp chất đó nên tính phần trăm sai em ạ!

\(\%m_{\dfrac{N}{\left(NH_2\right)_2CO}}=\dfrac{2.14}{\left(2.1+14\right).2+12+16}.100\approx46,667\%\)

23 tháng 12 2021

x= 2

23 tháng 12 2021

undefined

29 tháng 6 2017

Hiệu của 2 số đó là :

100 - 4 = 96

Đáp số : 96

29 tháng 6 2017

100 - 4 = 96

27 tháng 4 2021

b.

Sinh vật sản xuất: cỏ

Sinh vật tiêu thụ: thỏ, dê, sâu, chim ăn sâu, hổ, mèo rừng

Sinh vật phân giải: vi sinh vật