K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{5,3}{106}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{24,2}{44}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn Na: nNa = 0,1 (mol)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,5 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{11,6-0,1.23-0,6.12-0,5.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO : nNa = 0,6 : 0,5 : 0,1 : 0,1

= 6 : 5 : 1 : 1

=> CTPT: (C6H5ONa)n

Mà A có 1 nguyên tử O

=> n = 1

=> CTPT: C6H5ONa

1 tháng 3 2022

Sao lại sinh ra Na2CO3 vậy bạn

1 tháng 3 2022

Tham khảo:

 Xét phản ứng đốt cháy 0,366 gam hợp chất A:

nCO2=0,79244=0,018mol

nH2O=0,23418=0,013mol

Bảo toàn nguyên tố C,HC,H:

nC=nCO2=0,018molnH=2nH2O=0,026mol

→ Trong 0,548 gam chất đó có:

nC=0,018⋅0,5490,366=0,027molnH=0,026⋅0,5490,366=0,039mol

Đổi:

37,42cm3=0,03742lit750mmHg=0,986842atm

Ta có:

nN2=PV/RT=0,986842.0,03742/0,082.(27+273)=1,5.10−3mol

Ta có:

mC+mH+mN=0,027.12+0,039.1+1,5.10−3.28=0,405gam→mO=0,549−0,405=0,144gam→nO=9.10−3mol

C:H:O:N=0,027:0,039:0,009:0,003=9:13:3:1

Mặt khác, phân tử A chỉ chứa một nguyên tố NN, nên công thức phân tử của A là:

C9H13NO3

1 tháng 3 2022

Sao Nco2 lại chia cho 44 ạ

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\)

=> nC = 0,06 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,08}{18}=0,06\left(mol\right)\)

=> nH = 0,12 (mol)

\(n_O=\dfrac{1,8-0,06.12-0,12.1}{16}=0,06\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,06 : 0,12 : 0,06 = 1 : 2 : 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà PTKA = 180 đvC

=> n = 6

=> CTPT: C6H12O6

29 tháng 4 2019

Chọn C.

Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, Na có công thức là CxHyOzNat

Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, Na có công thức là CxHyOzNat.

 

Bảo toàn nguyên tố C: nC = 0,05 + 0,55 = 0,6 mol.

nH = 0,25.2 = 0,5 mol, nNa = 0,1 mol.

Bảo toàn khối lượng: 

Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) = 0,05.3 + 0,25 + 0,55.2 - 0,7.2 = 0,1 mol.

x : y : z : t = 0,6 : 0,5 : 0,1 : 0,1 = 6 : 5 : 1 : 1

CTPT đơn giản nhất là C6H5ONa cũng chính là CTPT vì trong hợp chất hữu cơ chỉ có 1 nguyên tử O.

13 tháng 5 2022

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g) < 7,4

=> A chứa C, H, O

=> \(n_O=\dfrac{7,4-5,8}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,4 : 1 : 0,1 = 4 : 10 : 1

=> CTPT: C4H10O (do A chí chứa 1 nguyên tử O)

Do A tác dụng với Na, giải phóng H2 => A là ancol

CTPT: 

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)

(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)

(4) \(\left(CH_3\right)_3C-OH\)

11 tháng 7 2017

Đáp án B

n C O 2 = x → n N 2 = 0 , 225 - x

→ A = C 4 H 9 N O 2

25 tháng 8 2018

Đáp án B.

23 tháng 1 2017

Lời giải:

nNa2CO3 = 0,025   nNa = 0,05

nH2O = 0,125

nCO2 = 0,275

 nC/X  =  0,275 + 0,025 = 0,3

Có mX = mH + mC + mNa + mO  mO = 5,8 – 0,3.12 – 0,05.23 – 0,125.2 = 0,8

 n= 0,05

 Trong X có C : H : O : Na = 6 : 5 : 1 : 1

 X là C6H5ONa

C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3

 Y là C6H5OH

Đáp án D.

21 tháng 4 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

17 tháng 8 2018

Vì sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2 và H2O nên trong A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.

Ta có:

 

Vì trong A chỉ có một nguyên tử Na => nA = 0,05 mol

  

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z Na  

Đáp án A.