K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016
  • Số dư có thể có trong phép chia cho 12 \(SBC=T\times12+SD\) là: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11(1)
  • SBC là số nguyên tố nên SD không thể là số chẵn. Vì ngược lại thì SBC chẵn, chia hết cho 2, không phải là số nguyên tố. (2)
  • SD cũng không thể là 3;9 vì khi đó SBC chia hết cho 3, không phải là 1 số nguyên tố. (3)
  • (1) loại trừ (2) và (3) ta có số dư có thể có lần lượt là: 1;5;7;11 (ĐPCM).
30 tháng 6 2016

Một số nguyên tố lớn hơn 3 trước hết không chia hết cho 2 và 4 nên khi chia cho 1 số chẵn thì số dư không thể là chẵn; ta loại bỏ các số dư 0 ; 2 ;4; 6 ; 8 ; 10.

Một số nguyên tố lớn hơn 3 không chia hết cho 3 nên khi chia cho 1 số thì số dư không thể là số chia hết cho 3; ta loại bỏ các số dư 0 ; 3 ; 6 ; 9

Cuối cùng chỉ còn lại số 1 ; 5 ;7 ;11.

Vậy1 số nguyến tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì chỉ có thể có các số dư là 1;5;7;11

26 tháng 3 2016

mình chỉ giải được câu 1 thôi nhé 

số nguyên tố là số >1 có 2 ước

gọi số đó là 12k+9

a=12k+9      mà        số nguyên tố là số >1    suy ra    a >9      achia hết cho 3

vậy không có số nguyên tố thõa mãn

19 tháng 3 2018

bù nốt cho bạn này nhé

số nguyên tố chia 12 dư 9=12k+9

mà 12k+9=3(4k+3)

từ đó suy ra số đó chia hết cho 3(có hơn 1 ước)

mà số đó nếu là 3 => 3 không chia hết cho 12 (loại)

vậy Không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

8 tháng 2 2015

cho n=5

ta có \(n^2\)=25

25k:12 dư 1

với n=7

ta có \(n^2\)=49K

49:12 dư 1

Vậy \(n^2\)chia 12 dư1

22 tháng 12 2015

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.