K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

Bạn tham khảo bài làm tương tự

Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a × 3.

Diện tích toàn phần của hình N là :

          a × a × 6

Diện tích toàn phần của hình M là:

         (a × 3) × (a × 3) × 6 = (a × a × 6) × (3 × 3) = (a × a × 6) × 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

27 tháng 2 2022

Cạnh của hình M gấp 4 lần cạnh của hình N, do đó diện tích một mặt của hình M gấp 16 lần diện tích một mặt của hình N. Suy ra diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N

Diện tích toàn phần của hình N là:

(a x a) x 8

Diện tích toàn phần của hình M là:

(a x 4) x (a x 4) x 8 = (a x a) x 8x 16

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N.

Bài 4: (2 điểm) Đặt tính rồi tính:23,097 + 65,34 ………………… ………………… ………………… ………………… 81,27 – 9,75 ………………….. ………………….. ………………….. ………………….. 25,14 x 2,5 ……………………… ……………………… ………………………. ………………………. 15,21 : 6,5 …………………… …………………… ……………………...
Đọc tiếp

Bài 4: (2 điểm) Đặt tính rồi tính:

23,097 + 65,34 ………………… ………………… ………………… ………………… 81,27 – 9,75 ………………….. ………………….. ………………….. ………………….. 25,14 x 2,5 ……………………… ……………………… ………………………. ………………………. 15,21 : 6,5 …………………… …………………… …………………… …………………….

Bài 5: (1 điểm) Tìm x, biết

a) x : 4,5 = 60,8 .............................................................. .............................................................. .............................................................. b) 125,5 : x = 12,5 .............................................................. .............................................................. ..............................................................

 

Bài 6: (2 điểm) Người ta gò một cái thùng tôn không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 6dm và chiều cao 8dm. Tính diện tích tôn để làm thùng (không tính mép hàn).

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài 7: (0,5 điểm) Điền số vào ô trống:

Cạnh hình lập phương M gấp 4 lần cạnh hình lập phương N. Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp diện tích toàn phần của hình N bao nhiêu lần ?

Diện tích toàn phần của hình M gấp lần diện tích toàn phần của hình N.

2
27 tháng 2 2022

Bài 5: (1 điểm) Tìm x, biết

a) x : 4,5 = 60,8 

x = 60,8 . 4,5

x = 273.6

b) 125,5 : x = 12,5

x = 125,5 : 12,5

x = 10.04

lần này fun 2 k nha 

27 tháng 2 2022

Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương, ta có:

\(S_{tp}=a\text{x}a\text{x}6\)

Áp dụng vào hình M và hình N trên phân số, ta lại có:

Số tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình M và hình N là:

\(\frac{\left(a\text{x}4\right)\text{x}\left(a\text{x}4\right)\text{x}6}{a\text{x}a\text{x}6}=\frac{a\text{x}a\text{x}6\text{x}4\text{x}4}{a\text{x}a\text{x}6}=4\text{x}4=16\)

Vậy: Diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N.

24 tháng 2 2015

a/ Ví dụ : Cạnh hình lập phương N có độ dài là 1 cm.

thì :

Diện tích toàn phần hình lập phương N là: 1x1x6=6cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương M là: 1x3x1x3x6=54cm2

Vậy diện tích toàn phần hình lập phương M so với diện tích toàn phần hình lập phương N gấp :

54:6=9 lần

b/Thể tích  hình lập phương N là :1x1x1=1cm3

Thể tích hình lập phương M là :1x3x1x3x1x3=27cm3

Vậy thể tích hình lập phương M so với thể tích hình lập phương N gấp :

27:1=27 lần

                                   Đáp số : a/ 9 lần 

                                                 b/ 27 lần

25 tháng 2 2016

Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.

a) Diện tích toàn phần của:

Hình N là : a x a x 6

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.

b) Thể tích của:

Hình N là: a x a x a

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3)= (a x a x a) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần hình N.

k nha

16 tháng 4 2017

Hình vẽ bên cho thấy :

Cạnh của hình M gấp 3 lần cạnh của hình N, do đó diện tích một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N. Suy ra diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N

Diện tích toàn phần của hình N là:

(a x a) x 6

Diện tích toàn phần của hình M là:

(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a) x 6 x 9

 

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

30 tháng 3 2022

tk:

undefined

30 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

 

18 tháng 5 2019

a) Hình vẽ bên cho thấy :

Cạnh của hình M gấp 3 lần cạnh của hình N, do đó diện tích một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N. Suy ra diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N

b) Ta có thể coi thể tích hình lậ phương bằng diện tích của một mặt nhân với độ dài cạnh.

Vì diện tích của một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N và độ dài cạnh của hình M gấp 3 lần độ dài cạnh của hình N, nên thể tích của hình M gấp: 9 x 3 = 27 lần thể tích hình N.

Đáp số: a) 9 lần b) 27 lần

Nói thêm : cũng có thể giải như sau:

Gọi a là độ dài cạnh của hình N thì độ dài cạnh của hình M lầ a x 3 .Ta có:

a) Diện tích toàn phần của hình N là:(a x a) x 6

Diện tích toàn phần của hình M là:

(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a) x 6 x 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.

b) Thể tích của hình N là:

a x a x a thể tích hình M là:

(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a ) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.

ở đây có thể nhận xét chung như sau:

i) Nếu cạnh hình vuông A gấp 3 lần cạnh hình vuông B thì:

- Chu vi hình vuông A gấp 3 lần chu vi hình vuông B

- Diện tích hình vuông A gấp 3 x 3 = 9 (lần ) diện tích hình vuông B

 

ii) Nếu cạnh hình lập phương C gấp 3 lần cạnh hình lập phương D thì thể tích hình lập phương C gấp 3 x 3 x = 27 (lần) thể tích hình lập phương D