K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Tích nh mấy bạn trong nhóm VRCT

27 tháng 5 2016

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Tích nha mấy bạn trong nhóm VRCT

23 tháng 4 2016

Gọi A(n) = 1 + 2

Với n = 1 => A1 = 1 = 1 =  là một số chính phương

                =>n = 1 (TM)

Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương

              =>n = 2 (KTM)

Với n = 3 => A3 =  =1 + 2 + 6 = 9 =  là một số chính phương

            =>n = 3 (TM)

Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương

Với n

Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5

Nên n có chữ số tận cùng là 3

Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9

=>n = 5(KTM)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương

23 tháng 4 2016

Gọi A(n) = 1 + 2

Với n = 1 => A1 = 1 = 1 =  là một số chính phương

                =>n = 1 (TM)

Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương

              =>n = 2 (KTM)

Với n = 3 => A3 =  =1 + 2 + 6 = 9 =  là một số chính phương

            =>n = 3 (TM)

Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương

Với n

Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5

Nên n có chữ số tận cùng là 3

Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9

=>n = 5(KTM)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương

22 tháng 8 2015

Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố

Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.

nguyên 24/05/2015 lúc 16:50

Theo đề bài ta có: 

 a = p1. p2n $$

 a3 = p13m . p23n.

Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)

$$

 m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1

Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)

-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)

-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)

                                                   Vậy a2 có 21 ước số.

 Đúng 0

Captain America

22 tháng 8 2015

Có 21 ước

9 tháng 3 2017

NHANH NÀO

11 tháng 9 2021

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)