K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

bạn tự vẽ hình nhé :

                                GIẢI

a.AM=MC =1/2 AC.

SBAM = S BMC =1/2 S ABC vì đáy AM=MC=1/2 S ABC,chung chiều cao hạ từ B xuống AC

 S BAM hoặc S BMC là : 120 : 2 = 60 ( cm2 )

S EAM = 1/3 S BAM vì EM=1/3 BM,chung chiều cao hạ từ A xuống BM.

S AEM = 60 : 3 = 20 ( cm2 )

S EMC = 1/3 S BMC vì EM = 1/3 S BMC ,chung chiều cao hạ từ C xuống BM.

S EMC là : 60 : 3 = 20 ( cm2 )

ta có : S AEC = S AEM + S EMC

           S AEC = 20 + 20 = 40 ( cm2 )

                     đáp số : 40 cm

         

   

Bạn tự vẽ hình nhé :

                                GIẢI

a.AM=MC =1/2 AC.

SBAM = S BMC =1/2 S ABC vì đáy AM=MC=1/2 S ABC,chung chiều cao hạ từ B xuống AC

 S BAM hoặc S BMC là : 120 : 2 = 60 ( cm2 )

S EAM = 1/3 S BAM vì EM=1/3 BM,chung chiều cao hạ từ A xuống BM.

S AEM = 60 : 3 = 20 ( cm2 )

S EMC = 1/3 S BMC vì EM = 1/3 S BMC ,chung chiều cao hạ từ C xuống BM.

S EMC là : 60 : 3 = 20 ( cm2 )

Ta có : S AEC = S AEM + S EMC

           S AEC = 20 + 20 = 40 ( cm2 )

                     Đáp số : 40 cm

21 tháng 4 2023

( bn tự vẽ hình nk )

a) Nối BG

Vì D là trung điểm của BC nên BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\) BC

Vì E là trung điểm của AB nên AE = BE = \(\dfrac{1}{2}\) AB

SAEG = SBEG = \(\dfrac{1}{2}\) SABG vì có đáy AE = BE = \(\dfrac{1}{2}\) AB và chung chiều cao hạ từ đình G xuống đáy AB

Mà 2 tam giác AEG và BEG chung đáy EG nên chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy EG

⇒ SGAC = SBGC vì có chung đáy EG  và chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GC

SBGD = SGDC = \(\dfrac{1}{2}\) SBGC vì có đáy BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\) BC và chung chiều cao hạ từ đình G xuống đáy BC

Mà 2 tam giác BGD và GDC chung đáy GD nên chiều cao hạ từ đỉnh C bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GD

⇒ SABG = SAGC vì chung đáy GD và chiều cao hạ từ đỉnh C bằng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy GA

Vậy SABG = SAGC = SBGC 

Mà SGDC = \(\dfrac{1}{2}\) SBGC; SEAG = \(\dfrac{1}{2}\) SBAG

Vậy SGDC = SEAG

b) Diện tích tam giác BGC là 13,5 x 2 = 27 ( cm2 )

Theo câu a, ta có SABG = SAGC = SBGC = \(\dfrac{1}{3}\) SABC = 27 cm2

Vậy SABC = 27 : \(\dfrac{1}{3}\) = 81 ( cm2 )

c) Hai tam giác ABG va BCG chung đáy BG nên chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ đỉnh C xuống đáy BG 

⇒ SAMG = SGMC vì chung đáy GM và chiều cao hạ từ đỉnh A bằng chiều cao hạ đỉnh C xuống đáy GM

Mà hai tam giác AMG và GMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh G xuống đáy AC nên AM = MC
Vậy AM = MC

17 tháng 1 2023

ko bt lm sao?!

Có tin t bảo cô m hỏi bài trên mạng không?

Mấy bài t hỏi là t đố con chính chủ xg con chính chủ nó đăng thôi

22 tháng 2 2017

Diện tích tam giác AMN là :

180 : 2 : 2 = 45 ( cm2 )

Đáp số : 45cm2

chúc bạn học tốt

Ta có hình sau:

Ta thấy đáy của tam giác AMN = \(\frac{1}{2}\)đáy của tam giác ABC nên S AMN = \(\frac{1}{2}\)S ABC

Diện tích tam giác AMN là:

180 x \(\frac{1}{2}\)= 90 ( cm2 )

Đáp số: 90 cm2 

Bài 2:

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(BM=\dfrac{2}{3}\cdot BC=\dfrac{2}{3}\cdot24=16\left(cm\right)\)

Ta có: BM+MC=BC

=>MC+16=24

=>MC=8(cm)

25 tháng 3 2017

90 cm2

16 tháng 7 2015

MB = 3MC \(\Rightarrow\) MB = \(\frac{3}{4}\)BC và MC = \(\frac{1}{4}\) BC.

Ta thấy SAMC = \(\frac{1}{4}\) SABC vì chúng có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC và có đáy MC = \(\frac{1}{4}\) BC.

=> SABC = SAMC \(:\frac{1}{4}\) = 45 \(:\frac{1}{4}\) = 180 ( cm2)

16 tháng 7 2015

A B C M

Xét hai tam giác ABC và AMC :

Chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC 

BC = 4 lần MC

=> SABC = SAMC x 4 = 45 x 4 = 180 ( cm2)

                Đáp số : 180 cm2

a: Xét tứ giác AEDB có

M là trung điểm chung của AD và EB

=>AEDB là hình bình hành

=>AE=DB và AE//DB

=>AE//BC

b: BD=AE
mà AE<AC

nên BD<AC
c: Xét tứ giác AFDC có

M là trung điểm chung của AD và FC

=>AFDC là hình bình hành

=>AF//DC

mà AE//DC

nên A,E,F thẳng hàng

28 tháng 2 2023

Cho mik hỏi chút với ạ, làm sao bạn chứng minh được AE<AC ạ?