K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

Tham khảo:

Bộ luật Hồng Đức bảo vệ cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến: bảo vệ chế độ tư hữu ruộng đất với quyền lợi của quan lại, quý tộc và địa chủ và bảo vệ chế độ sở hữu tối cao của Nhà nước thông qua việc quản lý ruộng đất và thu tô thuế. Những quy định về ruộng đất nằm trong Quyển 3, chương Điền sản (59 điều)

22 tháng 2 2022

vua hay j ý

17 tháng 2 2022

B Khuyến khích phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

17 tháng 2 2022

B nhé

12 tháng 3 2022

D

22 tháng 3 2017

theo mình là Bảo vệ quyền lợi cho vua quí tộc; bảo vệ quyền lợi người phụ nữ nông dân

chắc sai rui

9 tháng 4 2017

Bộ luật có những điều khoản tiến bộ đã quan tâm, bảo vệ phần nào quyền lợi của phụ nữ

1 tháng 2 2021

Bạn tham khảo nha

Điều 309: Ai lấy nàng hầu lên làm vợ chính thì phải tội phạt; vì yêu nàng hầu mà thờ ơ với vợ thì phải tội biếm (phải có vợ thưa thì mới bắt tội.)

Điều 338: Những nhà quyền thế mà ăn hiếp lấy con gái kẻ lương dân, thì phải tội phạt, biếm hay đồ

Điều 403: Cưỡng gian thì phải tội lưu hay tội chết và phải nộp tiền tạ hơn tiền tạ về tội phàm gian một bậc; nếu làm người đàn bà bị thương thì phải tội hơn tội đánh nhau bị thương một bậc; đến chết thì điền sản kẻ phạm tội phải đền cho nhà người bị chết.

28 tháng 2 2020

Nội dung tiến bộ của luật Hồng Đức là gì ?

A. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị, địa chủ

B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế

C. Khuyến khích duy trì những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

D. Khuyến khích bảo vệ một số quyền lợi của người phụ nữ

2 tháng 2 2020

câu A

2 Trình bày những nét chính về tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ? Tổ chức quân đội: Tổ chức theo chế độ ............. Quân đội có hai bộ phận chính: quân .........và quân ..........; bao gồm bộ binh,..........,tượng binh và .......... Vũ khí có đao .............,cung tên,hỏa đồng .......... Quân đội được luyện tập ..........và bố chí căn phòng ...........,tất cả nhửng nơi .......... Luật pháp : Ban hành...
Đọc tiếp

2 Trình bày những nét chính về tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ?

Tổ chức quân đội:

Tổ chức theo chế độ .............

Quân đội có hai bộ phận chính: quân .........và quân ..........; bao gồm bộ binh,..........,tượng binh và ..........

Vũ khí có đao .............,cung tên,hỏa đồng ..........

Quân đội được luyện tập ..........và bố chí căn phòng ...........,tất cả nhửng nơi ..........

Luật pháp :

Ban hành một bộ luật mới mang tên là ..............(thường gọi là luật Hồng Đức).

Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của ....... hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của .......... và gia cấp ...........,địa chủ phong kiến.Đặc biệt, bộ luật có nhửng điều luật bảo vệ chủ quyền ............, khuyến khích phát triển ..........,gìn giữ những truyền thống tốt dẹp của dân tộc ,bảo vệ một số quyền của ..........

1
17 tháng 3 2020

Câu hỏi:Trình bày những nét chính về tổ chức quân đội và luật pháp thời Lê Sơ?

* Tổ chức quân đội:

-Tổ chức theo chế độ: '' ngụ binh ư nông ''.

-Quân đội có hai bộ phận chính : quân ở triều đình và quân ở các địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

-Vũ khí có đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

-Quân đội được luyện tập võ nghệ, chiến trận và bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

* Luật pháp:

-Ban hành 1 bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật( thường gọi là luật Hồng Đức)

-Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt, bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.


9 tháng 5 2022

vua và hoàng tộc, quan lại

9 tháng 5 2022

tham khảo nha

Khái niệm Bộ luật Gia Long

Bộ luật Gia Long, tên gọi chính thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng triều luật lệ”, “Quốc triều điều luật. Bộ Gia Long do Tổng tài Nguyễn Văn Thành chủ trì việc biên soạn từ năm 1811 theo chỉ dụ của vua Gia Long và được ban hành năm 1815.