K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

             0,2      0,15        0,1

\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b. 2KMnO4 -> MnO2 + O2 + K2MnO4

      0,3                         0,15

\(m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)

 

21 tháng 2 2022

undefined

làm hộ mình với ạCâu 03:Đốt bột nhôm trong khí oxi tạo thành nhôm oxit. Biết khối lượng của nhôm là 5,4g và thu được 10,2g nhôm oxit. Khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng là:A.2,2g.B.2,4g.C.4,2g.D.4,8g.Đáp án của bạn:ABCDCâu 04:Nếu chia đôi liên tiếp một mẩu nước đá đến khí có được phân tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước, phân tử nhỏ nhất này được gọi làA.nguyên tử.B.hạt...
Đọc tiếp

làm hộ mình với ạ

Câu 03:

Đốt bột nhôm trong khí oxi tạo thành nhôm oxit. Biết khối lượng của nhôm là 5,4g và thu được 10,2g nhôm oxit. Khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng là:

A.

2,2g.

B.

2,4g.

C.

4,2g.

D.

4,8g.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

Nếu chia đôi liên tiếp một mẩu nước đá đến khí có được phân tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trưng của nước, phân tử nhỏ nhất này được gọi là

A.

nguyên tử.

B.

hạt proton.

C.

phân tử.

D.

hạt electron.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Công thức hóa học phù hợp với hóa trị V của photpho là

A.

P 2 O 5 .

B.

PO 2 .

C.

PO.

D.

P 2 O.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A.

củi cháy thành than.

B.

Đun sôi nước thành hơi nước.

C.

hòa tan đường vào nước.

D.

Cô cạn nước muối thu được muối ăn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

nguyên tử trung hòa về điện là do

A.

số hạt nơtron bằng sô hạt proton.

B.

số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt nơtron và proton trong hạt nhân.

C.

số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử.

D.

số hạt electron ở lớp vỏ bằng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

Cách viết 2H có ý nghĩa gì?

A.

Hai phân tử hiđro.

B.

Hai nguyên tố hiđro.

C.

Hai nguyên tử hiđro.

D.

khí hiđro.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

Saccarozơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt... Biết rằng trong phân tử saccarozơ cso 12 C, 22 H và 11 O. Công thức hóa học của saccarozơ là

A.

CHO

B.

C 6 H 12 O 6

C.

C 11 H 12 O 22 .

D.

C 12 H 22 O 11

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với oxi là X 2 O 3 , của nguyên tố Y với hiđro là HY. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với Y là

A.

XY 3 .

B.

X 2 Y 3 .

C.

X 3 Y

D.

X 3 Y 2

1
5 tháng 1 2022

3d

4c

5a

6a

7d

8c

9c

10a

chỉ mình vs :(1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO làA. 0,4...
Đọc tiếp

chỉ mình vs :(

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

0
28 tháng 2 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,4----0,3---------0,2 mol

n Al2O3=\(\dfrac{20,4}{102}\)=0,2 mol

=>m Al=0,4.27=10,8g

=>VO2=0,3.22,4=6,72l

=>Vkk=6,72.5=33,6l

28 tháng 2 2022

4Al + 3O2 ---> 2Al2O3

0,4     0,3         0,2

nAl2O3 = 20,4 / 102 = 0,2 ( mol )

=> mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)

V O2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

Vkk = 6,72 . 5 = 33,6(l)

 

nAl=16,2/27= 0,6(mol)

a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)

=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)

b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)

=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)

c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)

=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)

5 tháng 3 2022

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{20,4}{102}=0,2mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

0,4     0,3               0,2     ( mol )

\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=0,4.27=10,8g\)

\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,3.22,4\right).5=6,72.5=33,6l\)

5 tháng 3 2022

 

mol Al2O3=mA PTHH:Al l2O3/MAl2O3 =20.4÷(27×2+16×3)=0.2(mol)

PTHH:4Al+3O2--t°-->2Al2O3

 

mol--0.4----0.3-----------0.2

-->m Al phản ứng=nAl×MAl=0.2×27=5.4(g)

b, Vo2=no2×22.4=0.3×22.4=6.72(l)

--->Vkk cần dùng=6.72×100%÷20%=33.6(l)

Vậy.....

 

 

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế...
Đọc tiếp

Bài 3: Tính khối lượng KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 36 g kim loại sắt. (sp Fe3O4)

    Bài 4: Khi đốt cháy nhôm trong khí oxi thu được nhôm oxit Al2O3.

      a) Tính khối lượng Nhôm và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điều chế 51 gam nhôm oxit.

      b) Tính khối lượng kali pemanganat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

      c) Tính khối lượng kali clorat cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

Bài 5: Khi đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam Mg trong bình chứa 4,48 lít O2 (đktc) thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của là ?

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam Cu cần vừa đủ V lít không khí (đktc) thu được m gam CuO. Tính giá trị của m và V. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.

Bài 7: Nung 79 gam KMnO4 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 80%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 8: Nung 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 50%, hãy tính giá trị của V ?

Bài 9: Nung m gam KClO3 thu được 6,72 lít khí O2 đo ở đktc. Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 70%, hãy tính giá trị của m ?

 

3
1 tháng 3 2022

Bạn tách ra từng câu nhé!

Bài 3.

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{36}{56}=0,6428mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

0,6428 ----- 0,4285           ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,857                                                      0,4285    ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,857.158=135,406g\)

Bài 4.

a.\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\dfrac{51}{102}=0,5mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

  1       0,75            0,5     ( mol )

\(m_{Al}=n_{Al}.M_{Al}=1.27=27g\)

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)

b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

       1,5                                                      0,75   ( mol )

\(m_{KMnO_4}=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=1,5.158=237g\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

  0,5                                0,75   ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,5.122,5=61,25g\)

 

1 tháng 3 2022

undefinedundefinedundefined

16 tháng 12 2021

cảm ơn bạn <3

24 tháng 2 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(.......0.3.....0.2\)

\(m_{Al_2O_3}=0.2\cdot102=20.4\left(g\right)\)