K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

\(\frac{29}{32}=\frac{29x3}{32x3}=\frac{87}{96};\frac{34}{48}=\frac{34x2}{48x2}=\frac{68}{96}\)

Vậy \(\frac{87}{96}>\frac{68}{96}\)  Nên \(\frac{29}{32}>\frac{34}{48}\)

10 tháng 8 2016

Vì 45<47 nên \(\frac{45}{47}< 1\)

Ta có:\(\frac{45}{47}< \frac{\text{45+1}}{47+1}=\frac{46}{48}\)

Vậy \(\frac{45}{47}< \frac{46}{48}\).

(k mik nha bn!)

10 tháng 8 2016

Cái này mìk làm theo quán tính của mìk thui nha!

Ta thấy:

\(45< 46\)

\(47< 48\)

\(\Rightarrow\frac{45}{47}< \frac{46}{48}\)

Đó là theo cách mìk nghĩ thui, k biết có đúng ko nữa...........?

16 tháng 8 2016

Cho phân số trung gian là -33/35

Ta có:

-33/35 > -34/35(1)

-33/35 < -33/37(2)

Từ (1) và (2)

=> -34/35 < -33/35 < -33/37

=> -34/35 < -33/37

Vậy -34/35 < -33/37

ỦNG HỘ NHA

27 tháng 5 2019

So sánh: \(\frac{23}{48}< \frac{47}{92}\)(Nhân chéo tử này với mẫu kia bên nào có kết quả lớn hơn thì bên đó lớn hơn bạn nhekk)

27 tháng 5 2019

Ta có \(\frac{23}{48}< \frac{23}{46}=\frac{46}{92}< \frac{47}{92}\)

Vậy \(\frac{23}{48}< \frac{47}{92}\)

26 tháng 8 2015

ta có: \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}=\frac{29}{87}>\frac{29}{88}\)

=> \(\frac{13}{88}>\frac{29}{88}\), mà đối với số âm, số nào dương lớn hơn thì nhỏ hơn

=> \(\frac{-13}{38}

19 tháng 3 2022

>

b) \(\frac{-13}{38}< 1< \frac{29}{-88}\)

\(\frac{-13}{38}< \frac{29}{-88}\)

c)\(\frac{267}{-268}>1>\frac{-1347}{1343}\)

\(\frac{267}{-268}>\frac{-1343}{1343}\)

Bài này chỉ dùng cách so sánh với 1 là nhanh nhất 

\(b,-\frac{.13}{38}\)và \(\frac{19}{-88}\)

\(-\frac{13}{38}< 1< \frac{29}{-88}\)

\(\Rightarrow-\frac{13}{38}< \frac{29}{-88}\)

\(c,\frac{267}{-268}\)và \(-\frac{1347}{1343}\)

\(\frac{267}{-268}>1>-\frac{1347}{1343}\)

\(\frac{\Rightarrow267}{-268}>-\frac{1343}{1343}\)

3 tháng 7 2015

Ta có: 1/3 = 13/39

=> 13/38 > 13/39 = 1/3

 1/3 = 29/87

=> 29/88 <29/87=1/3

 Vì 13/38 >1/3 > 29/88 nên -13/38 < -1/3 < -29/88

 Vậy -13/38 < -29/88

17 tháng 5 2018

Cần nhớ:

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\left(n\inℕ^∗\right)\)

\(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\left(n\inℕ^∗\right)\)

Ta thấy:

\(\frac{19}{29}< 1\Rightarrow\frac{19}{29}< \frac{19+1}{29+1}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)

Ta lại có:

\(\frac{2}{3}=\frac{2.7}{3.7}=\frac{14}{21}< 1\Rightarrow\frac{14}{21}< \frac{14+6}{21+6}=\frac{20}{27}=\frac{20.3}{27.3}=\frac{60}{81}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{29}< \frac{60}{81}\)     (1)

Ta có:

\(\frac{60}{81}=\frac{20}{27}< 1\Rightarrow\frac{20}{27}< \frac{20+1}{27+1}=\frac{21}{28}< \frac{21}{25}\)

=>\(\frac{60}{81}< \frac{21}{25}\)     (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{19}{29}< \frac{60}{81}< \frac{21}{25}\)