K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

Các cành không tiếp xúc được với ánh sáng, không quang hợp được

17 tháng 2 2022

Các cành không tiếp xúc được với ánh sáng, không quang hợp được

18 tháng 10 2016

Khi trồng đậu, bông, cà phê thường được ngắt ngọn trước khi cây ra hoa tạo quả vì khi ngắt ngọn, cây tập trung phát triển cành và chồi nách để tạo ra nhiều quả, dễ thu hoạch hơn.

Khi trồng cây lấy gỗ thường tỉa cành sâu vì khi tỉa cành cây sẽ phát triển ngọn làm cho thân dài ra, thu hoạch được nhiều gỗ.

18 tháng 10 2018

nhonhung6^2

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo
Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì đã chỉ ra những đặc điểm và nhược điểm khi lũ mang tới nơi đây. Tuy nhiên ưu điểm nhiều hơn nhược điểm, đặc biệt mang đến tài nguyên vô cùng phong phú với người dân.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì đã chỉ ra những đặc điểm và nhược điểm khi lũ mang tới nơi đây. Tuy nhiên ưu điểm nhiều hơn nhược điểm, đặc biệt mang đến tài nguyên vô cùng phong phú với người dân.

13 tháng 9 2023

Tham khảo! Hiện tượng tự nhiên được giới thiệu là hiện tượng sao băng (hay sao sa, sao đổi ngôi).

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Theo em văn bản Sao băng được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì sao băng là một hiện tương thiên nhiên và văn bản đã cung cập một lượng lớn thông tin khoa học, chi tiết về hiện tượng sao băng cho người đọc.

 
13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Văn bản này được coi là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên vì văn bản đưa ra giải thích, giải đáp các thắc mắc bằng những kiến thức khoa học cơ sở về một hiện tượng tự nhiên.

14 tháng 12 2016

- Cá nói chung (trừ một số loài) là động vật đẻ trứng và trứng được thụ tinh ngoài trong môi trường nước.

- Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...).

=> Vì vậy, để có thể duy trì nòi giống, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

- Hiện tượng cá đẻ nhiều trứng là để thích nghi với điều kiện và môi trường sống giúp chúng bảo tồn và duy trì nòi giống được tốt hơn.

Trong đời sống, không ít lần ta gặp các hiện tượng tự nhiên đặc biệt, có khi kì thú, có khi đáng lo ngại. Đối diện với chúng, trong ta nảy sinh nhu cầu giải thích nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, khám phá, chinh phục. Viết bài văn thuyết minh thể hiện nội dung này thực sự là một trải nghiệm thú vị, tạo cho em cơ hội chia sẻ với mọi người những hiểu biết bổ...
Đọc tiếp

Trong đời sống, không ít lần ta gặp các hiện tượng tự nhiên đặc biệt, có khi kì thú, có khi đáng lo ngại. Đối diện với chúng, trong ta nảy sinh nhu cầu giải thích nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, khám phá, chinh phục. Viết bài văn thuyết minh thể hiện nội dung này thực sự là một trải nghiệm thú vị, tạo cho em cơ hội chia sẻ với mọi người những hiểu biết bổ ích có được qua khảo sát, nghiên cứu riêng hoặc qua tiếp nhận những thông tin đáng tin cậy từ các tài liệu khoa học.

Yêu cầu:

- Nêu được hiện tượng tự nhiên cần giải thích

- Nêu được các biểu hiện cơ bản của hiện tượng tự nhiên cần giải thích

- Trình bày được căn cứ xác đáng để giải thích hiện tượng tự nhiên đã chọn

- Nói rõ ảnh hưởng, tác động của hiện tượng tự nhiên đó đối với cuộc sống con người.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Hiện tượng cây “mắc cỡ” cụp lá khi chạm vào

Rất nhiều người có tuổi thơ thú vị với loại cây mắc cỡ này, chỉ cần chạm nhẹ vào lá của nó, cây mắc cỡ sẽ lập tức thể hiện ngay sự “e lệ” của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Phải chăng cây mắc cỡ có cảm xúc mắc cỡ thật khi bị trêu ghẹo? Dưới đây là cơ chế cụp lá của cây mắc cỡ.

Cây mắc cỡ hay còn gọi là cây trinh nữ

Cây mắc cỡ nhiều vùng còn gọi cây xấu hổ có tên khác nữa là cây trinh nữ. Hiện tượng lá cây mắc cỡ cụp lá lại không phải là chúng cảm giác được mà là nhờ vào “tác dụng phình ép” của lá

“Tác dụng phình ép” là gì?

Trong phần gốc của cuống là có một tổ chức tế bào thành mỏng, phần đầu chứa đầy nước , gọi là bọng lá.

Khi bạn vừa chạm tay vào cây, chúng sẽ bị kích thích, lượng nước trong tế bào ở phần dưới phiến là lập tức chảy tràn lên trên và hai bên.

Việc này dẫn đến phần phía dưới phiến lá giống như quả bóng bị xì hết hơi, còn phía trên giống như như trái banh được thôi căng, cuống lá lúc này sẽ rũ xuống khép lại.

Khi một lá khép lại tác động lan truyền sinh ra điện và lập tức nó dẫn đến các lá khác, khiến các lá còn lại cũng lần lượt theo cơ chế trên mà khép theo.

Sau khi tác dụng kích thích này hết thì dưới phiến lá sẽ lại dần dần đầy nước, lá lại mở ra trở lại hình thái ban đầu.

Đặc tính sinh lý này của cây mắc cỡ là loại thích ứng đối với điều kiện tự nhiên, rất có lợi cho sinh trưởng của nó.

Ở miền Nam thường gặp phải những cơn mưa và gió mạnh. Chính điều kiện thời tiết đã tạo nên đặc tính cỏ lá của cây mắc cỡ nhằm bảo vệ các lá non.

Tác dụng chữa bệnh của cây mắc cỡ

Ngoài ra, có một đặc điểm mà rất ít người biết đến ở cây mắc cỡ là nó không chỉ dùng làm hàng rào mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả.

Theo đông y, hầu hết các bộ phận của cây hoa mắc cỡ đều được dùng làm thuốc.

Trong đó cành và lá cây hoa mắc cỡ có vị ngọt, hơi đắng, tính lạnh, hơi độc có tác dụng thanh can hỏa, an thần, tiêu tích, giải độc, thường dùng trong các bài thuốc dưỡng tâm, an thần, giải độc cho cơ thể.

Rễ cây mắc cỡ có vị chát, hơi đắng, tính ấm, có độc tố với tác dụng chỉ khái, hóa đàm, hoạt lạc, hòa vị, tiêu tích, xương khớp.

Thiên nhiên còn rất nhiều điều thú vị và cây mắc cỡ là một trong những minh chứng chống lại những suy nghĩ rằng thực vật thì không có sự sống và không có suy nghĩ. Càng nghiên cứu về thực vật học chúng ta sẽ càng ngỡ ngàng về các hoạt động sống của chúng như cơ chế bắt động vật của cây bắt ruồi, hoặc mới đây khoa học cũng chứng minh rằng giữa các cây có cơ chế liên lạc với nhau.

- Đặc điểm của văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên được thể hiện ở văn bản này:

+ Văn bản giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra của hiện tượng nước biển dâng.

+ Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: biểu đồ, số liệu.

+ Văn bản chia bố cục rõ ràng theo các ý chính: Thay đổi mực nước biển và nguyên nhân → Mực nước biển sẽ dâng như thế nào? → Lời kết.