K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Tham Khảo:

Lực hấp dẫn của một vật luôn hướng về trọng tâm ở phần lõi của nó. Khi mới hình thành, các hành tinh chưa có hình dạng xác định, chính lực hấp dẫn đã kéo các vật chất hướng về phía trung tâm của nó, dẫn đến sau hàng triệu, hàng tỉ năm, cuối cùng các hành tinh cũng có hình dạng cố định là hình cầu.

15 tháng 2 2022

Những cái này có hết trên mạng mà , bạn có thể lên gg 

20 tháng 2 2022

Lực hấp dẫn của một vật luôn hướng về trọng tâm ở phần lõi của nó. Khi mới hình thành, các hành tinh chưa có hình dạng xác định, chính lực hấp dẫn đã kéo các vật chất hướng về phía trung tâm của nó, dẫn đến sau hàng triệu, hàng tỉ năm, cuối cùng các hành tinh cũng có hình dạng cố định là hình cầu

20 tháng 2 2022

ực hấp dẫn của một vật luôn hướng về trọng tâm ở phần lõi của nó. Khi mới hình thành, các hành tinh chưa có hình dạng xác định, chính lực hấp dẫn đã kéo các vật chất hướng về phía trung tâm của nó, dẫn đến sau hàng triệu, hàng tỉ năm, cuối cùng các hành tinh cũng có hình dạng cố định là hình cầu.

9 tháng 7 2021

O x' x z y

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho `hat{xOy} = 120^o ; hat{xOz} = 60^o`

`=> hat{xOy} > hat{xOz}`   `(120^o > 60^o)`

`=>` Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

b) Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên ta có:

`hat{xOz} + hat{yOz} = hat{xOy}`

hay `60^o + hat{yOz} = 120^o`

`=> hat{yOz} = 120^o - 60^o = 60^o`

`=> hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`

c) Ta có: `hat{yOz} = hat{xOz} (= 60^o)`

Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

`=>` Tia Oz là tia phân giác của `hat{xOy}`

d) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox nên `hat{xOx'} = 180^o`

Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ox'

`=> hat{x'Oy} + hat{xOy} = hat{xOx'} = 180^o`

`=> hat{x'Oy} = 180^o - hat{xOy} = 60^o`

Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Ox'

`=> hat{x'Oz} + hat{xOz} = hat{x'Ox} = 180^o`

`=> hat{x'Oz} = 180^o - hat{xOz} = 120^o`

O y z x

Vì 2 góc xOy và yOz là 2 góc kề bù nên ta có: `hat{xOy} + hat{yOz} = 180^o`

`=> hat{yOz} = 180^o - hat{xOy} = 180^o - 118^o = 62^o`

25 tháng 10 2021

gương cầu lõm có tác dụng biến chùm sáng song song thành hội tụ

25 tháng 10 2021

nếu ánh sáng hội tụ tại 1 điểm thì nhiệt đọ sẽ cao hơn

Đáp án A

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Vào ban đêm nhìn lên bầu trời, mỗi đêm khác nhau em nhìn thấy hình dạng của Mặt Trăng khác nhau: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, không Trăng, …

- Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau vì mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.

 Tham khảo

Các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm:

Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta

+ Có hôm Trăng tròn.

+ Có hôm Trăng khuyết/ một nửa hình tròn/ hình lưỡi liềm.

+ Có hôm không nhìn thấy trăng.

- Chúng ta nhìn thấy Trăng có hình dạng khác nhau vì:.

+ Mặt Trăng có hình khối cầu.

+ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phản chiếu lại ánh sáng đó xuống mặt đất.

+ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên vị trí của Mặt Trăng thay đổi sẽ nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu trên bề mặt Mặt Trăng khác nhau.

Vì vậy đứng ở Trái Đất ta sẽ nhìn thấy những hình dạng khác nhau của Mặt Trăng.

15 tháng 9 2021

Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng như những gì chúng ta thường thấy; mà nó chỉ là phản lại ánh sáng của Mặt Trời khi chiếu vào.

Hiện tượng Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng hoặc xấp xỉ thằng hàng với nhau đó chính là nguyệt thực. Lúc này, Mặt Trăng sẽ bị Trái Đất che khuất hay nói một cách dễ hiểu hơn là Mặt Trăng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời và hiện tượng này được gọi là hiện tượng nguyệt thực.