K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

Câu đơn:bố đi làm về ướt đẫm mồ hôi trên áo, mặt đỏ bừng vì nóng và mệt,

Câu ghép:Thấy bố đi làm về ướt đẫm mồ hôi trên áo, mặt đỏ bừng vì nóng và mệt,Sơn và Hà chạy ra đón bố 

Câu đơn:Sơn và Hà chạy ra đón bố 

12 tháng 2 2022

bạn chắc đúng ko vậy

25 tháng 2 2020

Câu 2 : tìm lỗi sai trong câu dưới đây và sửa lại cho đúng ?

- Một không khí nhộn nhịp bao phủ khắp thành phố.=> một bầu ko khí

- Ngô Thị Tuyến vác một hòm đạn nặng gấp đoi thể lực của mình, xông pha trong lửa đạn.=>đá

Theo tui như v hợp lí hơn

25 tháng 2 2020

bạn giải luôn câu 1 hộ mk với

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi...
Đọc tiếp

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.

Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào gường bà.Vì đối với người ốm làm mạnh quá thì nguy hiểm.Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gío,bà tươi tắn hẳn lên:

-Đào ơi,có gió rồi,con nghỉ tay đi.Ôi,cô Gío thật là tốt quá!Bà cứ tỉnh cả người.

 

Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.

Câu 3: Điều gì làm “ bà tỉnh cả người”?

Câu 4: Việc làm của cô  Gió gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:

.... Từ ở xa cô  Gió  đã nghe và biết hết mọi việc.

1
18 tháng 2 2022

Câu 1 : 

`-` Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Cô Gió mất tên"

`-` Tác giả : Xuân Quỳnh

Câu 2 : Các nhân vật có trong đoạn trích là cô Gió, Đào và bà.

Câu 3 : Điều làm "bà tỉnh cả người " là do cô Gió chạy đến để giúp bà.

Câu 4 : Việc làm của cô Gió gợi cho em suy nghĩ là giúp đỡ những người nào mà mình có thể giúp đỡ, làm nhiều việc tốt.

Câu 5 : BPTT : Nhân hóa

Tác dụng : làm câu văn trở nên sinh động, hay hơn.

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi...
Đọc tiếp

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.

Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào gường bà.Vì đối với người ốm làm mạnh quá thì nguy hiểm.Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gío,bà tươi tắn hẳn lên:

-Đào ơi,có gió rồi,con nghỉ tay đi.Ôi,cô Gío thật là tốt quá!Bà cứ tỉnh cả người.

 

Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.

Câu 3: Điều gì làm “ bà tỉnh cả người”?

Câu 4: Việc làm của cô  Gió gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:

.... Từ ở xa cô  Gió  đã nghe và biết hết mọi việc.

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0
A. BÀI ĐỌCChú sóc ngoanTrong khu rừng nọ có gia đình sóc. Cả nhà sóc đều có bộ lông nâu, óng mượt, đẹp ơi là đẹp Còn sóc con thì vô cùng xinh xắn, đáng yêu.Một hôm, sóc bố đi kiếm thức ăn, tha về một chùm hạt dẻ. Sóc con thích mê. Nó nhặt một hạt, định ăn. Chợt nó nhìn thấy trán bố đẫm mồ hôi, cái đuôi dài lấm bẩn. Ôi Chắc bố phải vất vả lắm mới kiếm được chùm hạt...
Đọc tiếp

undefinedA. BÀI ĐỌCChú sóc ngoanTrong khu rừng nọ có gia đình sóc. Cả nhà sóc đều có bộ lông nâu, óng mượt, đẹp ơi là đẹp Còn sóc con thì vô cùng xinh xắn, đáng yêu.Một hôm, sóc bố đi kiếm thức ăn, tha về một chùm hạt dẻ. Sóc con thích mê. Nó nhặt một hạt, định ăn. Chợt nó nhìn thấy trán bố đẫm mồ hôi, cái đuôi dài lấm bẩn. Ôi Chắc bố phải vất vả lắm mới kiếm được chùm hạt dẻ này.Nghĩ vậy, sóc con bèn đưa hạt to nhất cho bố “Con mời bố ạ ”Sóc bố nhìn sóc mẹ gật gù Sóc con ngoan quá Nào cả nhà mình cùng ăn nhé Diệu AnhB. BÀI TẬPĐọc thầm bài “Chú sóc ngoan” rồi làm các bài tập sau Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu 1, 2, 3 dưới đây và viết câu trả lời vào câu 4 1. Cả nhà sóc đều có bộ lông màu gì A. Bộ lông nâu, óng mượt.B. Bộ lông xám, óng mượt.C. Bộ lông đen, óng mượt.2. Thức ăn sóc bố tìm được là gì A. Chùm hoa quả.B. Chùm bồ đào.C. Chùm hạt dẻ.3. Sóc con làm gì khi thấy trán bố đẫm mồ hôi A. Đưa cho bố hạt nhỏ nhất.B. Đưa cho bố hạt to nhất.C. Một mình ăn hết.4. Viết một việc làm em đã giúp đỡ ba mẹ

3
27 tháng 10 2021

1.a 2.c 3.b

ôi cái này lười lắm xin lỗi nha 

27 tháng 10 2021

cau 1)a

câu 2)c

câu 3)b

17 tháng 7 2016

Bố đã đi làm về. Áo bố ướt đẫm mồ hôi, mặt bố đỏ bừng vì nóng và mệt. Sơn và Hà chạy ra đón bố.

17 tháng 7 2016

không có chi

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

Bạn nào có tính sáng tạo cao trong câu hỏi thì cang tốt

0